Những câu hỏi liên quan
minh bui
Xem chi tiết
Monkey D. Luffy
28 tháng 10 2021 lúc 15:34

\(1,2\sqrt{3}+\sqrt{27}=2\sqrt{3}+3\sqrt{3}=5\sqrt{3}=\sqrt{75}>\sqrt{74}\\ 2,\left(3+\sqrt{5}\right)^2=14+6\sqrt{5}\\ \left(2\sqrt{2}+\sqrt{6}\right)^2=14+4\sqrt{3}\\ 6\sqrt{5}=\sqrt{180}>\sqrt{48}=4\sqrt{3}\\ \Rightarrow3+\sqrt{5}>2\sqrt{2}+\sqrt{6}\\ 3,3\sqrt{3}+\sqrt{26}+1>3\sqrt{3}+\sqrt{3}\left(\sqrt{26}>\sqrt{3}\right)\\ \Rightarrow\sqrt{27}+\sqrt{26}+1>4\sqrt{3}=\sqrt{48}\\ 4,\dfrac{1}{\sqrt{15}+\sqrt{14}}< \dfrac{1}{\sqrt{14}+\sqrt{13}}\left(\sqrt{15}+\sqrt{14}>\sqrt{14}+\sqrt{13}\right)\\ \Rightarrow\sqrt{15}-\sqrt{14}< \sqrt{14}-\sqrt{13}\)

Bình luận (0)
Gia Bảo
Xem chi tiết
VN_CoNan
27 tháng 8 2020 lúc 14:10

1  cặp có giá trị là:

\(\frac{1}{11}\)+\(\frac{1}{25}\)=\(\frac{36}{275}\)

Có các phân số là;

(25-11):1+1=15(phân số)

Có các cặp là :

15 :2=7(CẶP ,DƯ 1 CẶP)

1 CẶP DƯ ĐÓ LÀ:

\(\frac{36}{275}\):2=\(\frac{36}{550}\)=\(\frac{18}{275}\)

Các cặp có tổng là:

\(\frac{36}{275}\).7=\(\frac{252}{275}\)

Tổng số đó là:

\(\frac{252}{275}\)+\(\frac{18}{275}\)=\(\frac{270}{275}\)=\(\frac{54}{55}\)

Phân số \(\frac{54}{55}\)lớn   hơn phân số \(\frac{47}{60}\)

\(\frac{54}{55}\)và \(\frac{47}{60}\)=\(\frac{3240}{3300}\)và \(\frac{2585}{3300}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đại Nghĩa
28 tháng 8 2020 lúc 9:17

\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+...+\frac{1}{25}\)

\(=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}\right)+\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+\frac{1}{24}+\frac{1}{25}\right)\)

\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}>\frac{1}{12}+\frac{1}{12}=\frac{2}{12}=\frac{10}{60}\)

\(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}>\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}=\frac{3}{15}=\frac{12}{60}\)

\(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}=\frac{5}{20}=\frac{15}{60}\)

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+\frac{1}{24}+\frac{1}{25}>\frac{1}{25}+\frac{1}{25}+\frac{1}{25}+\frac{1}{25}+\frac{1}{25}=\frac{5}{25}=\frac{1}{5}=\frac{12}{60}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+...+\frac{1}{25}>\frac{10}{60}+\frac{12}{60}+\frac{15}{60}+\frac{12}{60}=\frac{49}{60}\)

Mà \(\frac{49}{60}>\frac{47}{60}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+...+\frac{1}{25}>\frac{47}{60}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đại Nghĩa
29 tháng 8 2020 lúc 9:28

Mình có cách này hay hơn, bạn làm cách kia cũng được nhưng cách này thì nhanh và hợp lí hơn. Xin lỗi:)

\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+...+\frac{1}{25}\)

\(=\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}\right)+\left(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+\frac{1}{24}+\frac{1}{25}\right)\)

\(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}>\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}=\frac{5}{15}=\frac{20}{60}\)

\(\frac{1}{16}+\frac{1}{17}+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}>\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}+\frac{1}{20}=\frac{5}{20}=\frac{15}{60}\)

\(\frac{1}{21}+\frac{1}{22}+\frac{1}{23}+\frac{1}{24}+\frac{1}{25}>\frac{1}{25}+\frac{1}{25}+\frac{1}{25}+\frac{1}{25}+\frac{1}{25}=\frac{5}{25}=\frac{12}{60}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+...\frac{1}{25}>\frac{20}{60}+\frac{15}{60}+\frac{12}{60}=\frac{47}{60}\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Thanh Vy
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Minh Huyền
3 tháng 1 2016 lúc 16:48

1) -(-17) - |-5|

=17-5

=12

2) - |+12| + (-14)

=-12+(-14)

=-26

3) -(+15) + |-7|

=-15+7

=-8

4) (-9) + -(-13)

=-9+13

=4

5) - (-12) + 0

=12+0

=12

6) - (-15) + (-15)

=15+(-15)

=0

7) -(-27) - (+27)

=27-27

=0

8) - (-13) - |-13|

=13-13

=0

9) - |-13| - |-17|

=-13-17

=-30

10) |-25| + |-17|

=25+17

=42

11) -18 + |-5|

=-18+5

=-13

12) |-20| - (-27)

=20+27

=47

13) - |-32| - (+15)

=-32-15

=-47

14) - (-25) - |-48|

=25-48

=-23

Bình luận (0)
cao nguyễn thu uyên
3 tháng 1 2016 lúc 16:32

dễ mà

tick mk đi mk giải hết

nhưng ghi kết quả thui nha ^_^

Bình luận (0)
Phan Thanh Vy
3 tháng 1 2016 lúc 16:34

nếu mà ghi kết quả thôi thì mik lấy máy tính tính còn sướng hơn chứ đâu phải nhờ các bn chứ đúng ko

Bình luận (0)
Trinh
Xem chi tiết
Arima Kousei
8 tháng 7 2018 lúc 14:59

Ta có : 

\(\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}< \frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow S< \frac{3}{10}.5\)

\(\Rightarrow S< 1,5\left(1\right)\)

Lại có : 

\(\frac{3}{10}+\frac{3}{11}+\frac{3}{12}+\frac{3}{13}+\frac{3}{14}>\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}\)

\(\Rightarrow S>\frac{3}{15}.5\)

\(\Rightarrow S>1\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) 

\(\Rightarrow1< S< 1,5\)

\(\Rightarrow S\)ko phải là STN 

Bình luận (0)
Trinh
8 tháng 7 2018 lúc 15:05

Hỏa Long Natsu ơi, bạn giải giúp mình một bài nữa đi

Bình luận (0)
KAl(SO4)2·12H2O
8 tháng 7 2018 lúc 15:12

Ta có:

\(\frac{1}{m}+\frac{n}{6}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{m}=\frac{1}{2}-\frac{n}{6}\)

\(\frac{1}{m}=3-\frac{n}{6}\)

\(\frac{6}{6m}=\frac{\left(3-n\right)m}{6m}\)

\(\left(3-n\right)m=6\Rightarrow\left(-1\right)\left(-6\right)=\left(-2\right).\left(-3\right)=1.6=2.3\)

Đến đây mời bạn xét bảng ><

Bình luận (0)
Ngô thị ánh
Xem chi tiết
Nhok nhân mã nhí nhảnh
Xem chi tiết
Quỳnh Phan Thúy
9 tháng 8 2017 lúc 16:37

1) ta có:\(2^{150}\)= (2^3)^50=8^50

\(3^{100}\)= (3^2)^50 = 9^50

vì 8^50 < 9^50 => \(2^{150}\)<\(3^{100}\)

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Trinh
10 tháng 8 2017 lúc 9:44

2^50=8^50

3^100=9^59

8^50<9^50

=>Đpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cúc
Xem chi tiết
Vũ Hải Phong
14 tháng 1 2022 lúc 7:52

Hỏi Bố Mẹ Đi :)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mary
14 tháng 1 2022 lúc 7:54

ko hiểu tự làm đuy đi ám Phong 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Diễm My
15 tháng 7 2022 lúc 19:43

nên xem nội quy khi đặt câu hỏi nếu ko muốn bị bay cái acc của bạn!

Bình luận (0)
Dang Nguyen Tien Dung
Xem chi tiết
Edogawa Conan
30 tháng 9 2017 lúc 9:44

Bài 1: Ta có: \(N=2^{12}.5^8=2^4.2^8.5^8\)

\(=16.\left(2.5\right)^8=16.10^8=1600000000\)

Vậy N có 10 chữ số.

Bài 2:

a) Ta có: \(5^{200}=5^{2.100}=25^{100}\)

\(2^{500}=2^{5.100}=32^{100}\)

\(25^{100}< 32^{100}\Rightarrow5^{200}< 2^{500}\)

b) Ta có: 3 < 17

             11 < 14

\(\Rightarrow3^{11}< 17^{14}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Vy
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
17 tháng 7 2016 lúc 15:28

cách 1 : Qui đồng mẫu      \(\frac{13}{15}\) = \(\frac{325}{15\times25}\) ; \(\frac{23}{25}\) =    \(\frac{345}{25\times15}\)

                                Mà 325 < 345 

              => Kết luận...........................< ......................

Cách 2 : Làm phần bù        

 Ta có \(\frac{13}{15}\) +        \(\frac{2}{15}\)  = 1

           \(\frac{23}{25}\) +         \(\frac{2}{25}\) = 1

Mà \(\frac{2}{15}\) >      \(\frac{2}{25}\)  ====>>>>   \(\frac{13}{15}\) <        \(\frac{23}{25}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Vy
17 tháng 7 2016 lúc 16:41

cảm ơn p nhé

Bình luận (0)