Cho a và b không chia hết cho 3 chứng minh (a^2-b^2) chia hết cho3
a) tổng 10615+8 có chia hết cho 2 và 9 không
b)tổng 10^2010+14 có chia hết cho3 và 2 không
c)hiệu 10^2010-4 có chia hết cho 3 không
d)chứng minh rằng aaa luôn chia hết cho 37
e)chứng minh aaabbb luôn chia hết cho 37
f)chứng tỏ rằng ab(a+b)chia hết cho 2(a;b thuộc N)
m)chứng minh ab+ba luôn chia hết cho 11
n)chứng minh ab-ba luôn chia hết cho 9 với a>b
a, 10615 + 8 không chia hết cho 2 vì 8 ⋮ 2 nhưng 10615 không chia hết cho 2
10615 + 8 không chia hết cho 9 vì 1 + 6 + 1 + 5 + 8 = 21 không chia hết cho 9
c, B = 102010 - 4
10 \(\equiv\) 1 (mod 3)
102010 \(\equiv\) 12010 (mod 3)
4 \(\equiv\) 1(mod 3)
⇒ 102010 - 4 \(\equiv\) 12010 - 1 (mod 3)
⇒ 102010 - 4 \(\equiv\) 0 (mod 3)
⇒ 102010 - 4 \(⋮\) 3
b, B = 102010 + 14
Xét tổng các chữ có trong B là : 1 + 0 x 2010 + 4 = 6 ⋮ 3 ⇒ B ⋮ 3
B = 102010 + 14 = \(\overline{..0}\) + 4 = \(\overline{..4}\) ⋮ 2 vậy B ⋮ 2
Biết a và b là các số nguyên dương thỏa mãn (a2 - a.b+ b2) chia hết cho 9. Chứng minh a chia hết cho3 và b chia hết cho 3
Em phải học hằng đảng thức lớp 8
Anh giải cho :
ta có:
<=> \(a^2-2ab+b+ab⋮9\)
<=> \(\left(a-b\right)^2+ab⋮9\)
=> \(\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2⋮9\\ab⋮9\end{cases}}\)
Xét \(\left(a-b\right)^2⋮9\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}a-b⋮3\\a-b⋮-3\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}a⋮3\\b⋮3\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}a⋮-3\Rightarrow a⋮3\\b⋮-3\Rightarrow b⋮3\end{cases}}\end{cases}}\left(1\right)\)
Xét \(ab⋮9\)
<=> \(\hept{\begin{cases}a⋮9\Rightarrow a⋮3\\b⋮9\Rightarrow b⋮3\end{cases}}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(a⋮3\)
\(b⋮3\)
Answer:
Ta có:
\(a^2-ab+b^2⋮9⋮3\)
\(\Rightarrow a^2+2ab+b^2-3ab⋮3\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2-3ab⋮3\)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2⋮3\)
\(\Rightarrow a+b⋮3\) (Vì 3 là số nguyên tố)
\(\Rightarrow\left(a+b\right)^2⋮9\)
Mà: \(a^2-ab+b^2=\left(a+b\right)^2-3ab⋮9\)
\(\Rightarrow3ab⋮9\Rightarrow ab⋮3\)
Do vậy: tồn tại ít nhất một trong hai số a hoặc b sẽ chia hết cho 3. Không mất tổng quát, ta giả sử a chia hết được cho 3
Lúc này: \(a.\left(a-b\right)⋮3\) mà \(a^2-ab+b^2=a.\left(a-b\right)+b^2⋮3\)
Bài 1 không thực hiện phép tính , hãy chứng minh A= 2.3.4.5.6.7+3.4.5.6.7.8 chia hết cho 2 ; cho 3;5;15;21 B= 1995.1997+1998.1999 chia hết cho3 C= 2^2021.2^2022.2^2023.2^2024 chia hết cho 64
bài 1:
Ta có 2 Chia hết cho 2
=> 2.3.4.5.6.7 chia hết cho 2 (1)
Ta có 4 chia hết cho 2
=> 3.4.5.6.7.8 chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2) => A chia hết cho 2
bài 2
Ta có : 1995 chia hết cho 3
=> 995.1997 chia hết cho 3 (1)
ta có: 1998 chia hết cho 3
=> 1998.1999 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) => B chia hết cho 3
Bài 3
Ta có: 2^6 chia hết cho 64
=> 2^2021 chia hết cho 64
=> 2^2021.2^2022.2^2023.2^2024 chia hết cho 3
=> C chia hết cho 3
cho A=2+2^2+2^3+....+2^12.
a, Chứng minh rằng A chia hết cho3
b, chứng minh rằng A chia hết cho7
c, Thu gọn A
A=2+22+23+...+212
=(2+22)+(23+24)+...(211+212)
=2.(1+2)+23.(1+2)+...+211.(1+2)
=2.3+23.3+...+211.3
=3.(2+23+...+211)
=>A chia hết cho 3
A=2+22+23+...+212
=(2+22+23)+...+(210+211+212)
=2.(1+2+22)+....+210.(1+2+22)
=2.7+...+210.7
=7.(2+...+210)
=>A chia hết cho 7
A=2+22+23+...+212
2A=2(2+22+23+...+212)
2A=22+23+24+...+213
2A-A=(22+23+24+...+213) - (2+22+23+...+212)
A=213 - 2
a+b chia hết cho 3 . chứng minh rằng ab chia hết cho3
vì dấu hiệu chia hết cho 3 là tổng các chữ số nên \(\overline{ab}\)
có a+b \(⋮\) 3 \(\Rightarrow\) \(\overline{ab}⋮3\)
bạn nên sửa đề bài từ ab sang \(\overline{ab}\) nha
bài 12 : cho n là số tự nhiên . chứng minh rằng
a) (n+2013)(n+2014) chia hết cho 2
b)n(n+1)(n+2) chia hết cho và chia hết cho3
c)n(n+1)(2n+1) chia hế cho 2 và cho 3
1.chứng minh rằng:
a) 2.x + y chia hết cho 3 tương đương x + 2.y chia hết cho3
b)5.x -3.y chia hết cho 7 tương đương 4.y +12.y
1/Chứng minh
a/Chứng minh A=2 mũ 1 + 2 mũ 2 + 2 mũ 3 + 2 mũ 4+.....+2 mũ 2010 chia hết cho3 và 7
b/Chứng minh B=3 mũ 1 + 3 mũ 2 + 3 mũ 3 + 3 mũ 4+.....+3 mũ 2010 chia hết cho 4 và 13
c/Chứng minh C=5 mũ 1 + 5 mũ 2 + 5 mũ 3 + 5 mũ 4+ +5 mũ 2010 chia hết cho 6 và 31
d/Chứng minh D=7 mũ 1 + 7 mũ 2 +7 mũ 3 + 7 mũ 4 +.....+7 mũ 2010 chia hết cho 8 và 57
a) \(A=2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\)
\(A=\left(2^1+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{2009}+2^{2010}\right)\)
\(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{2009}\left(1+2\right)\)
\(A=3\left(2+2^3+...+2^{2009}\right)⋮3\)
\(A=2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\)
\(A=\left(2^1+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{2008}+2^{2009}+2^{2010}\right)\)
\(A=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{2008}\left(1+2+2^2\right)\)
\(A=7\left(2^1+2^4+...+2^{2008}\right)⋮7\)
Các ý dưới bạn làm tương tự nhé.
cho 2 số tự nhiên a và b , trong đó a ko chia hết cho 3, bko chia hết cho 3 mà a+b chia hết cho3 tìm a và b