Nội dung luận cương Chính trị của Trần Phú
Đường lối chiến lược:
-Lãnh đạo cách mạng:
Điểm khác nhau cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng giữa Cương lĩnh chính trị (2 - 1930) và Luận cương chính trị (10 - 1930) thể hiện ở nội dung nào?
A. Lực lượng tham gia và phương pháp cách mạng
B. Giai cấp lãnh đạo và phương pháp cách mạng
C. Xác định nhiệm vụ và giai cấp lãnh đạo
D. Xác định nhiệm vụ và lực lượng tham gia
Đáp án D
*Bảng so sánh Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) với Luận cương chính trị (10/1930)
Nội dung |
Cương lĩnh chính trị |
Luận cương chính trị |
Nhiệm vụ chiến lược |
Chống đế quốc và chống phong kiến |
Chống phong kiến và chống đế quốc |
Lực lượng |
Công nhân, nông dân, tiểu tư sản tri thức.... |
Công nhân, nông dân |
Điểm khác nhau cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng giữa Cương lĩnh chính trị (2 - 1930) và Luận cương chính trị (10 - 1930) thể hiện ở nội dung nào?
A. Lực lượng tham gia và phương pháp cách mạng
B. Giai cấp lãnh đạo và phương pháp cách mạng
C. Xác định nhiệm vụ và giai cấp lãnh đạo
D. Xác định nhiệm vụ và lực lượng tham gia
Chọn đáp án D.
*Bảng so sánh Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930) với Luận cương chính trị (10/1930)
Điểm khác nhau cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng giữa Cương lĩnh chính trị (2 - 1930) và Luận cương chính trị (10 - 1930) thể hiện ở nội dung nào?
A. Lực lượng tham gia và phương pháp cách mạng.
B. Giai cấp lãnh đạo và phương pháp cách mạng
C. Xác định nhiệm vụ và giai cấp lãnh đạo.
D. Xác định nhiệm vụ và lực lượng tham gia.
Đáp án D
Cương lĩnh chính trị xác định:
- Nhiệm vụ chiến lược: Chống đế quốc và chống phong kiến
- Lực lượng: Công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức, …
Luận cương chính trị xác định:
- Nhiệm vụ chiến lược: Chống phong kiến và chống đế quốc.
- Lực lượng: Công nhân, nông dân.
Đường lối chiến lược của cách mạng Đông Dương được xác định như thế nào trong Luận Cương chính trị (10-1930)?
A. Tiến hành cuộc tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản
B. Lúc đầu là một cuộc cách mạng tư sản dân quyền, sau đó bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa
C. Tiến hành cách mạng ruộng đất để tiến tới xã hội cộng sản
D. Tiến hành giải phóng dân tộc và cách mạng ruộng đất
Đáp án B
Luận cương khẳng định tính chất của cuộc cách mạng Đông Dương (Đường lối chiến lược) lúc đầu là cách mạng tư sản dân quyền, sau đó bỏ qua thời kì tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa
Điểm khác nhau cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng giữa Cương lĩnh chính trị (02- 1930) và Luận cương chính trị (10 -1930) là gì?
A. Xác định nhiệm vụ và lực lượng tham gia
B. Giai cấp lãnh đạo và mối quan hệ cách mạng Việt Nam với thế giới
C. Xác định nhiệm vụ và giai cấp lãnh đạo
D. Lực lượng tham gia và mối quan hệ cách mạng Việt Nam với thế giới
Đáp án A
*Bảng so sánh Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị
Nội dung |
Cương lĩnh chính trị |
Luận cương chính trị |
Lực lượng tham gia cách mạng |
Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức |
Công nhân, nông dân |
Nhiệm vụ chiến lược |
Đánh đổ đế quốc và phong kiến |
Đánh đổ phong kiến và đế quốc |
Điểm khác nhau cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng giữa Cương lĩnh chính trị (02- 1930) và Luận cương chính trị (10 -1930) là gì?
A. Xác định nhiệm vụ và lực lượng tham gia
B. Giai cấp lãnh đạo và mối quan hệ cách mạng Việt Nam với thế giới
C. Xác định nhiệm vụ và giai cấp lãnh đạo
D. Lực lượng tham gia và mối quan hệ cách mạng Việt Nam với thế giới
Đáp án A
*Bảng so sánh Cương lĩnh chính trị đầu tiên và Luận cương chính trị
Luận cương chính trị của Đảng (10–1930) đã xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam là
A. công nhân.
B. công nhân và nông dân.
C. tư sản dân tộc.
D. tiểu tư sản trí thức
Luận cương chính trị của Đảng (10–1930) đã xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam là
A. công nhân
B. công nhân và nông dân
C. tư sản dân tộc
D. tiểu tư sản trí thức
Luận cương chính trị của Đảng (10–1930) đã xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam là
A. công nhân
B. công nhân và nông dân.
C. tư sản dân tộc.
D. tiểu tư sản trí thức
Đáp án A
Luận cương chính trị của Đảng (10–1930) đã xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng Việt Nam là công nhân