Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thủy thủ Mặt Trăng
                     Chiều biên giớiChiều biên giới em ơi       Có nơi nào cao hơnNhư đầu sông đầu suốiNhư đầu mây đầu gióNhư quê ta - ngọn núiNhư đất trời biên cương. Chiều biên giới em ơiCó nơi nào đẹp hơnKhi mùa đào hoa nởKhi mùa sở ra câyLúa lượn bậc thang mâyMùa tỏa ngát hương bay. Chiều biên giới em ơi Rừng chăng dây điện sángTa nghe tiếng máy gọiNhư nghe tiếng cuộc đờiLòng ta thầm mê sayTrên nông trường lộng gióRộng như trời mênh mông.            Lò Ngân Sủna) Tìm trong bài thơ một từ đồn...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
2 chào cậu
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 2 2022 lúc 20:51

nghĩa chuyển

Luki
14 tháng 2 2022 lúc 20:52

Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
(gốc,chuyển)
Từ "đầu" trong đoạn thơ dưới đây mang nghĩa: gốc
"Chiều biên giới em ơi
Có nơi nào cao hơn
Như đầu sông đầu suối
Như đầu mây đầu gió."
(Lò Ngân Sủn)

phạm khánh linh
Xem chi tiết
Hacker♪
18 tháng 9 2021 lúc 20:11

nghĩa gốc hay nghĩa chuyển: chiều chiều biên giới em ơicó nơi nào cao hơnnhư đầu sông đầu suối 

Trả lời :

Nghĩa gốc

Khách vãng lai đã xóa
Green sea lit named Wang...
18 tháng 9 2021 lúc 20:11

Từ   đầu  được dùng theo nghĩa chuyển.

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 8 2019 lúc 17:38

a. - Từ đồng nghĩa với từ biên cương là từ biên giới.

b. - Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển.

- Từ ngọn được dùng theo nghĩa chuyển.

c. Trong bài thơ Chiều biên giới của Lò Ngân Sủn có hai đại từ xưng hô. Đó là "em" và "ta".c

d. * Câu văn miêu tả: Chiều biên giới thật đẹp khi ta được ngắm nhìn hoa đào đua nở thắm hồng; mùa sở ra cây non chổi biếc; và từng bậc thang nơi lưng đồi: lúa đang trĩu hạt mỡ màng, trông xa như từng lớp mây đang sà xuống mặt đất.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 7 2019 lúc 8:04

ĐÁP ÁN C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 10 2019 lúc 18:22

Đáp án C

t2k2219nha
Xem chi tiết
qlamm
28 tháng 12 2021 lúc 15:18

đánh vào nơi tập trung lương thực và khí giới của quân Tống.

Đặng Khánh Vinh
28 tháng 12 2021 lúc 15:19

B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 8 2018 lúc 2:43

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 5 2019 lúc 15:09

Đáp án D

- Trong khu vực tác chiến chủ yếu (Cao Bằng - Đông Khê - Thất Khê), Bộ chỉ huy chiến dịch chọn Đông Khê làm điểm đột phá mở màn chiến dịch, bởi vì Đông Khê là mắt xích quan trọng nối Cao Bằng với Thất Khê. Tiến công Đông Khê, toàn bộ tuyến phòng ngự của địch trên Đường số 4 bị chia cắt và Cao Bằng bị cô lập, địch sẽ phải tăng cường đưa quân ứng cứu Đông Khê hoặc rút quân từ Cao Bằng về để giữ Đông Khê. Mặt khác, địch ở Đông Khê yếu hơn so với các vị trí khác, chỉ có 2 đại đội lê dương, 2 trung đội ngụy, một trung đội pháo 105mm, công sự kiên cố. Thực tế chiến dịch đã chứng tỏ chủ trương này của Đảng là đúng đắn, là điểm mấu chốt tạo nên thắng lợi của chiến dịch.

- Chiến dịch Biên giới thu – đông (1950) để lại những kinh nghiệm quý về nghệ thuật lựa chọn khu vực tác chiến và điểm đột phá mở màn chiến dịch, là cơ sở khoa học để ta vận dụng sáng tạo vào các chiến dịch tiếp theo, mà đỉnh cao là Chiến dịch Điện Biên Phủ, đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta đến thắng lợi hoàn toàn

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 6 2017 lúc 14:32

Đáp án: D

Giải thích:

(SGK – trang 111)