Những câu hỏi liên quan
Bạch Dương
Xem chi tiết
Akari
8 tháng 3 2019 lúc 19:44

https://dethihsg.com/de-thi-hoc-sinh-gioi-phong-gđt-hoang-hoa-2014-2015/

Bạch Dương
8 tháng 3 2019 lúc 20:17

Mk cảm ơn bạn nha Akari ❤❤❤

Akari
8 tháng 3 2019 lúc 20:18

ko có gì đâu, chuyện nên lm mà>.<

tran thu phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
31 tháng 3 2018 lúc 19:58

\(a,\frac{62}{7}:x=\frac{29}{9}:\frac{3}{56}\)

\(\frac{62}{7}:x=\frac{1624}{27}\)

\(x=\frac{62}{7}:\frac{1624}{27}=\frac{837}{5684}\)

\(b,\frac{1}{5}:x=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\)

\(\frac{1}{5}:x=\frac{2}{35}\)

\(x=\frac{1}{5}:\frac{2}{35}=\frac{7}{2}\)

\(c,\frac{2}{3}.x-\frac{4}{7}=\frac{1}{7}\)

\(\frac{2}{3}.x=\frac{1}{7}+\frac{4}{7}=\frac{5}{7}\)

\(x=\frac{5}{7}:\frac{2}{3}=\frac{15}{14}\)

\(d,\frac{2}{7}-\frac{8}{9}.x=\frac{2}{3}\)

\(\frac{8}{9}.x=\frac{2}{7}-\frac{2}{3}=-\frac{8}{21}\)

\(x=-\frac{8}{21}:\frac{8}{9}=-\frac{3}{7}\)

\(e,\frac{4}{7}+\frac{5}{9}:x=\frac{1}{5}\)

\(\frac{5}{9}:x=\frac{1}{5}-\frac{4}{7}=-\frac{13}{35}\)

\(x=\frac{5}{9}:-\frac{13}{35}=\frac{175}{117}\)

\(i,\frac{2}{5}-\frac{2}{5}.x=\frac{2}{5}\)

\(\frac{2}{5}.\left(1-x\right)=\frac{2}{5}\)

\(1-x=\frac{2}{5}:\frac{2}{5}=1\)

\(x=1-1=0\)

\(g,\frac{2}{3}+\frac{1}{3}:x=-1\)

\(\frac{1}{3}:x=-1-\frac{2}{3}=-\frac{5}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}:-\frac{5}{3}=-\frac{1}{5}\)

học tốt nha

Đặng Anh Thư_Thư Đặng-A1
Xem chi tiết
ngô boitran
2 tháng 7 2019 lúc 19:29

Bài 1:

Nguyễn Công Tỉnh
2 tháng 7 2019 lúc 19:54

Bài 1: 1/3+1/9+1/27+1/81+1/243+1/729

Đặt:
A = 1 + 1/3 + 1/9 + 1/27 + 1/81 + 1/243 + 1/729
Nhân A với 3 ta có:
\(Ax3=3+\frac{1}{3}+\frac{1}{9}+\frac{1}{27}+\frac{1}{81}+\frac{1}{243}\)
\(\Rightarrow Ax3-S=3-\frac{1}{243}\)
\(\Rightarrow2A=\frac{2186}{729}\)
\(\Rightarrow A=\frac{2186}{729}:2\)
\(\Rightarrow A=\frac{1093}{729}\)

Nguyễn Công Tỉnh
2 tháng 7 2019 lúc 19:57

Bài 2Câu hỏi của nguyễn phạm mimi - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

Bài 3

Tính nhanh: 3/2 + 3/8 + 3/32 + 3/128 + 3/512,Toán học Lớp 5,bài tập Toán học Lớp 5,giải bài tập Toán học Lớp 5,Toán học,Lớp 5

nguồn:Tính nhanh: 3/2 + 3/8 + 3/32 + 3/128 + 3/512 

Bài 4Câu hỏi của VŨ THỊ MAI CA - Toán lớp 4 - Học toán với OnlineMath

Bài 5Câu hỏi của Phạm Dora - Toán lớp 4 - Học toán với OnlineMath

Bài 6 Câu hỏi của huỳnh thị thu uyên - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Nguyễn Hiền Chi
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
3 tháng 7 2017 lúc 12:38

\(A=3-\frac{1}{4}+\frac{2}{3}-5-\frac{1}{3}+\frac{6}{5}-6+\frac{7}{4}-\frac{3}{2}\)
\(=3-6-5+\frac{7-1}{4}+\frac{2-1}{3}-\frac{3}{2}+\frac{6}{5}=-8+\frac{3}{2}+\frac{1}{3}-\frac{3}{2}+\frac{6}{5}=-8+\frac{1}{3}+\frac{6}{5}=-\frac{97}{15}\)

Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
11 tháng 9 2019 lúc 17:50

Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)

=> x = 9

Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)

=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

=> \(x=\frac{45}{44}\)

Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)

=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)

=> x = 799

 .
11 tháng 9 2019 lúc 17:53

Bài 2 :

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)

Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)

Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)

\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)

Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :

\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)

Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)

Nguyễn Lương Anh
11 tháng 9 2019 lúc 20:54

tôi ko biết

Lê Huyền Trang
Xem chi tiết
Hoàng Diệu Quỳnh
21 tháng 10 2017 lúc 20:25

xin lỗi mik mới lớp 6

Nguyễn Đình Toàn
30 tháng 10 2017 lúc 16:19

-4;-3;-2;-1 nha bạn.

Huỳnh Quang Sang
5 tháng 4 2020 lúc 20:12

\(4\frac{5}{9}:2\frac{5}{18}-7< x< \left(3\frac{1}{5}:3,2+4,5\cdot1\frac{31}{45}\right):\left(-21\frac{1}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{41}{9}:\frac{41}{18}-7< x< \left(\frac{16}{5}:\frac{16}{5}+\frac{9}{2}\cdot\frac{76}{45}\right):\left(-\frac{43}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{41}{9}\cdot\frac{18}{41}-7< x< \frac{43}{5}:\left(-\frac{43}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow2-7< x< -\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow-5< x< -0,4\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-4;-3;-2;-1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Quỳnh Trang
Xem chi tiết
vu
Xem chi tiết
Phạm Thị Vân Anh
2 tháng 7 2017 lúc 21:12

=(2^2-1)*(2^2+1)*(2^4+1)*...*(2^64+1)
=(2^4-1)(2^2+1)*(2^4+1)*...*(2^64+1)
=(2^8-1)(2^8+1)*...*(2^64+1)
=...
=(2^64-1)(2^64+1)
=2^128-1

mk vua lm ra do!!!!!!

vu
2 tháng 7 2017 lúc 21:13

tks bạn nhưng mk làm ra lâu rồi sorry nha 

(mặc dù mk vẫn tk cho bạn)

Nguyễn Thị Minh Nguyệt
2 tháng 7 2017 lúc 21:16

\(=\)\(\left(2^2-1\right)\times\)\(\frac{2^4-1}{2^2-1}\)\(\times\frac{2^8-1}{2^4-1}\)\(\times\)...\(\times\)\(\frac{2^{128}-1}{2^{64}-1}\)

\(=\)\(2^{128}\)\(-1\)

nguyen ngoc huyen
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
19 tháng 12 2017 lúc 21:40

B = 1+1+1+....+1 ( có 50 số 1 )

   = 1 x 50 = 50

Vậy B = 50

k mk nha