Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 12 2019 lúc 10:03

Đáp án A

1% mẹ bị rối loạn GP1 => 0,005 n+1; 0,005 n-1

Theo thuyết, khnăng người phnnày sinh ra 1 đứa con mc hội chứng Đao 0,005.

Bình luận (0)
Nijino Yume
13 tháng 3 2022 lúc 19:22

WHAT 

Bình luận (0)
Nijino Yume
13 tháng 3 2022 lúc 19:22

bị lỗi

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 9 2019 lúc 9:45

Đáp án A

- Một người phụ nữ 40 tuổi muốn sinh con, với 1% xảy ra rối loạn trong GPI à số giao tử đột biến n+1 do người phụ nữ tạo ra = 1/2 x 1% = 0,005

- Tế bào sinh tinh GP bình thường tạo giao tử n

=> khả năng người phụ nữ này sinh ra 1 đứa con mắc hội chứng Đao là 0,005

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 3 2018 lúc 17:37

Đáp án A

- Hội chứng Đao là kq của sự thụ tinh giữa gt bình thường (n) của bố hoặc mẹ với giao tử không bình thường mang 2 NST(n+1) của mẹ hoặc bố xảy ra ở cặp 21

- Có sự không phân li ở 1 cặp trong số 23 cặp NST(2n = 46) →XS xảy ra ở cặp 21 = 1/23

- Với 1 tế bào sinh tinh hoặc trứng: nếu GP I  có 1 cặp NST không phân li sẽ cho 4 tế bào không bình thường gồm 2 tế bào (n+1) và 2 tế bào (n-1)

( vẽ sơ đồ sẽ thấy)

→ Tỉ lệ giao tử không bình thường mang 2 NST = 2/4 = 1/2

- Có 2 khả năng có thể xảy ra(vì không xét trường hợp xảy ra các hội chứng khác liên quan đến cặp NST khác)

* Giao tửbình thường của bố thụ tinh với gt không bình thường của mẹ:

          = (90%) (30%.1/23.1/2)

* Giao tử bình thường của mẹ thụ tinh với gt không bình thường của bố:

         = (10%.1/23.1/2) (70%)

   XS sinh con trai bị hội chứng Đao

         = [(90%)(30%.1/23.1/2) + (10%.1/23.1/2) (70%)][1/2]

         (0,587% + 0,152%)(1/2)= 0,3695%

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 7 2018 lúc 5:21

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 6 2018 lúc 9:45

Người bị hội chứng Đao có 3 NST số 21 → có đột biến lệch bội.

Tuy nhiên, bộ NST quan sát được thấy NST số 21 có 2 chiếc, NST số 14 dài bất thường chứng tỏ có một đột biến cấu trúc NST.

→ Điều giải thích hợp lý là A.

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 1 2018 lúc 9:09

Hội chứng Đao là hội chứng trong bộ NST của người có 3 chiếc số 21

Nhưng ở người bệnh này, chỉ thấy có 2 chiếc số 21, chiếc 14 dài bất thường => chiếc NST còn lại bị gắn vào NST số 14 do chuyển đoạn không thương hỗ

Đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 1 2017 lúc 10:09

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 3 2018 lúc 16:55

Người bị hội chứng Đao có 3 NST số 21 → có đột biến lệch bội.

Tuy nhiên, bộ NST quan sát được thấy NST số 21 có 2 chiếc, 1 NST dài bất thường chứng tỏ cặp NST 21 có 3 chiếc nhưng 2 chiếc gắn vào nhau.

→ Điều giải thích hợp lý là C.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 1 2017 lúc 13:50

Đáp án C

I. Trường hợp này ở người mẹ sẽ tạo ra giao tử có n + 1 + 1 (2 NST 21 và 2 NST XX) khi kết hợp với giao tử đực bình thường → 2n + 1 + 1 (3NST 21, XXY)→ I Đúng

II. Đúng. Ở người bố, cặp NST giới tính không phân li ở giảm phân 1 có thể tạo ra giao tử XY ở GP 2, giao tử XY kết hợp với giao tử X bình thường → XXY

Tương tự với cặp NST số 21→II đúng

III. Đúng. Tương tự trường hợp I

IV. GP II ở bố không bình thường sẽ tạo ra giao tử n + 1 + 1 (2NST 21, 2 NST Y), khi kết hợp với giao tử bình thường sẽ cho hợp tử XYY, không thể tạo hợp tử XXY. → IV Sai

Bình luận (0)