Sớm đi 4 chân
Trưa đi 2 chân
Chiều đi 3 chân
Tối đi 8 chân
Là cái j vui lòng giải thích milk tick cho liền
2 người lái buôn Ảrập lúc nghỉ góp bánh ăn chung. A-li góp 3 chiếc, Xa-ba góp 5 chiếc.Vừa lúc đó, có một ông khách đi qua và mời 2 người đó ăn cùng. Ăn xong, ông khách trả cho 2 người 8 đi-na.
A-li nói với Xa-ba rằng:
- Anh góp 5 cái lấy 5 đi-na, tôi góp 3 cái lấy 3 đi-na.
Xa-ba không nghe. Một nhà hiền triết đi qua đã giải quyết cho A-li lấy 1 đi-na, Xa-ba lấy 7 đi-na và giải thích rõ để 2 người vui vẻ. Nhà hiền triết đã giải thích như thế nào ?
Tính:
2 + 4 + 6 + 8 + ..........+ 44 = ?
Vui lòng giải cho mình càng sớm càng tốt để mai mình còn đi thi ^ ^ !!!!
dãy trên có là:
(44-2):2+1=22(số)
tổng dãy trên là:
(44+2)*22:2=506
đáp số:506
Số số hạng là :
( 44 - 2 ) : 2 + 1 = 22 ( số )
Tổng là :
\(\frac{\left(44+2\right)\cdot22}{2}=506\)
số số hạng= (44-2)/2+1=22
tổng= (2+44)*22/2=506
tick mình nhé bạn
Giải thích câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn"
Vui lòng không chép mạng
Viết bài văn
bạn tham khảo để lấy ý làm bài nha:
Cuộc sống của con người luôn phải trải quá trình rèn luyện không ngừng. Bởi rằng “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” - đây là một câu tục ngữ với lời khuyên đúng đắn dành cho con người.
Trước hết, trong vế thứ nhất, “đi” là động từ, chỉ một hành động của con người, sử dụng đôi chân để chi chuyển từ nơi này sang nơi khác. Còn “đàng” nghĩa là đường, một sự vật được con người tạo ra để thuận tiện cho việc di chuyển. Như vậy, “đi một ngày đàng” có nghĩa là một ngày tiếp xúc với thế giới bên ngoài. Đến vế thứ hai, “học” có nghĩa là học hỏi, thu nhận kiến thức rèn luyện kĩ năng; “sàng” là dụng cụ làm gạo của người nông dân xưa: hình tròn, đan bằng tre chứa được từng mẻ thóc sau khi xay, để thưa đáy đủ lọt hạt gạo. Như vậy, sàng ở đây là lọc những thứ có giá trị. “Học một sàng khôn” có nghĩa là học hỏi được nhiều điều bổ ích. Tóm lại câu trên muốn nói rằng trên hành trình khám phá thế giới bên ngoài, con người sẽ học được nhiều điều bổ ích. Chúng ta càng đi nhiều sẽ càng học hỏi được nhiều, chỉ cần bước ra ngoài xã hội học hỏi chắc chắn sẽ thu được những tri thức mới mẻ, đó chính là thành quả của quá trình học tập. Không chỉ vậy, câu tục ngữ cũng là lời động viên, khích lệ tinh thần học hỏi, khám phá của con người. Nên đi đến những chân trời tri thức mới để mở mang kiến thức, mở rộng tầm mắt và thu nhặt cho mình những tri thức của nhân loại.
Cuộc sống là một hành trình, mỗi người bước đi trên hành trình đó đều sẽ học được nhiều điều bổ ích. Câu chuyện về chàng trai trẻ Phạm Nhật Vượng, nếu năm xưa chỉ “dùi mài kinh sử” mà không có những trải nghiệm từ những công việc thực tế trong cuộc sống, ông cũng đã không thể trở thành - Phạm Nhật Vượng chủ tịch tập đoàn Vingroup như ngày hôm nay. Nhiều nhà văn nổi tiếng như Thạch Lam, Vũ Bằng, Minh Hương, Nguyễn Tuân… cũng cần đi nhiều, tiếp xúc nhiều với nhiều mảnh đời trong xã hội mới có thể viết được những tác phẩm chân thực, có giá trị theo năm tháng. Đặc biệt nhất là Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bác đã đi nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều hoàn cảnh khác nhau của nhiều nước khác nhau trên thế giới. Quá trình ấy Bác luôn tích cực, chủ động học hỏi những thứ mình không biết, phát huy những thứ mình đã biết. Sau đó Bác chọn lọc những gì phù hợp với Việt Nam, tìm ra con đường cứu nước, làm cho nước nhà độc lập, thống nhất, sánh vai với các cường quốc trên thế giới… Tất cả đều là những minh chứng cho việc “đi một ngày đàng học một sàng khôn”.
Có ai đó đã từng nói rằng: “Cái ta biết chỉ là giọt nước. Cái ta chưa biết là cả một đại dương mênh mông”. Chính vì vậy nếu chịu khó khám phá, trải nghiệm nhiều thì chúng ta sẽ hoàn thiện bản thân mình hơn. Chính vì vậy, chúng ta cần tích cực trải nghiệm từ thực tế cuộc sống, không nên chỉ tìm kiếm kiến thức trên sách vở mà phải biết kiểm chứng bằng cách trải nghiệm. Đồng thời, mỗi người nên giao lưu, tương tác với những người xung quanh vì ta cũng có thể học được rất nhiều điều bổ ích từ họ. Học sinh càng cần phải tích cực tham gia các hoạt động tham quan, du lịch các di tích lịch sử, viện bảo tàng, viện nghiên cứu để củng cố kiến thức được học và nâng cao hiểu biết.
Cuộc đời là những chuyến đi, bởi sau mỗi chuyến đi đó con người sẽ trưởng thành hơn. Thành công không dành cho những người ngại dấn thân, ngại khám phá. Thành công chỉ đến với những người chủ động học hỏi, tự trải nghiệm cuộc sống này.
Đố vui
câu đố:Có 3 thằng lùn xếp hàng dọc đi vào hang. Thằng đi sau cầm 1 cái xô, thằng đi giữa cầm 1 cái xẻng, hỏi thằng đi trước cầm gì?
AI NHANH MK TICK
Thằng đi trước "Cầm đầu".THế cx hỏi ngu
1 gười phải đi quãng đường dài 280 km trong 3 ngày. Ngày thứ nhất người đó đi được 1/4 quãng đường, ngày thứ 2 người đó đi được 2/5 quãng đường còn lại. Hỏi ngày thứ 3 người đó phải đi baoo nhiêu ki-lô-mét nữa.
Ghi lời giải dùm mình nha.Ai sớm nhất mình tick cho. Mình đang vội, làm nhanh nhé
Câu 1: hiện nay em kém anh 6 tuổi. biết rằng 4 năm nữa tuổi em sẽ bằng 3/8 tổng số tuổi 2 anh em. vậy tuổi anh hiện nay là .... tuổi
Câu 2: x * 7 + x *9 -x - x * 5 = 790 ( lưu ý: các * là dấu nhân , các chữ x là tìm x ấy)
câu 3 : 4 tấn 18 dg = ................... tấn
câu 4 : một đội công nhân có 8 người làm xong một công việc trong 6 ngày. nay muốn làm xong công việc đó sớm hơn 2 ngày thì cần bao nhiêu công nhân ? ( biết mức làm mỗi người như nhau)
Câu 5 ; Trong một thời gian , An đi được quãng đường 1 km 95m , bình đi được quãng đường 1,95km , sơn đi được quãng đường 1059m và nam đi được quãng đường 1 và 95/1000 km , quãng đường đi dài nhất là...... ( lưu ý 95/1000 là 95 phần 1000 nhé)
Nè các bạn nhé giải ra giúp ai nhanh tớ tick liền 5 cái
1 .
4 năm sau tuổi em có 3 phần thì tuổi anh có :
8 – 3 = 5 (phần)
Hiệu số phần bằng nhau :
5 – 3 = 2 (phần)
Tuổi của anh 4 năm sau :
6 : 2 x 5 = 15 (tuổi)
Tuổi của anh hiện nay là :
15 – 4 = 11 (tuổi)
2 .
ai nhanh thì k
nhớ giải ra và giải hết luôn nhoa!!!@@
tớ k cho
đố các bạn :
con gì mới sinh ra nó đi 4 chân . lớn lên nó đi 2 chân . khi già nó đi 3 chân . giải thích nữa nhé
ai nhanh được tick
con người mới sinh bò = 4 chân lớn lên đi = 2 chân khi già chống gậy là ra 3 chân
Con người bn nhé
Vì khi nhỏ, ta bò bằng 2 tay 2 chân nên thành 4 chân. Khi lớn ta đi bằng 2 chân. Khi già ta đi bằng 2 chân và thêm một câ gậy nên thành 3 chân.
h nha
CON NGƯỜI
Giải thích: Khi sinh ra con người chưa biết đi thì "đi" bằng 4 chân. Khi lớn lên, biết đi rồi thì đi bằng hai chân. Khi già thì thêm cái gậy nữa là 3 chân.
HOK TỐT
Có 3 thằng lùn xếp hàng dọc đi vào hang. Thằng sau đi cầm 1 cái xô, thằng đi giữa cầm 1 cái xẻng. Hỏi thằng đi trước cầm gì ?
AI GIẢI ĐƯỢC MÀ NHANH NHẤT THÌ MÌNH TICK CHO .
có ai biết hệ thống ngữ văn lớp 8 có những cái j để lập ko
nói đi 3 tick miễn phí