văn bản tường trình gồm những mục nào bắt buộc phải có
Những mục nào bắt buộc phải có trong văn bản thông báo? Các mục ấy được trình bày như thế nào?
Phần mở đầu văn bản tường trình không có mục nào trong những mục sau?
A. Quốc hiệu, tiêu ngữ.
B. Địa điểm và thời gian làm tường trình.
C. Tên văn bản
D. Người (cơ quan) nhận văn bản tường trình
E. Lời đề nghị hoặc cam đoan
Đọc các văn bản sgk ngữ văn 8 trang 133-134 trả lời câu hôi
Trong các văn bản sgk 133-134 ai là người phải viết văn bản tường trình ? Viết cho ai? Viết ra nhằm mục đích gì ?
Em thấy người viết tường trình có quan hệ như thế nào tới sự việc?
Em có nhận xét gì về có sự kiện ở 2 bản tường trinh trên?
Mục nào cần có trong văn bản tường trình mà không cần có văn bản thông báo?
A. Lời mở đầu.
B. Nơi và ngày tháng làm văn bản.
C. Những nội dung cụ thể.
D. Lời cam đoan của người viết.
Phần kết thúc văn bản tường trình không có mục nào trong các mục sau ?
A. Quốc hiệu, tiêu ngữ
B. Lời đề nghị
C. Lời cam đoan
D. Chữ kí và họ tên người tường trình
Cách làm văn bản tường trình
a, Thể thức mở đầu văn bản tường trình
b, Nội dung tường trình
c, Thể thức kết thúc văn bản tường trình.
Trong một buổi thảo luận tổ, nhiều bạn đã đồng ý rằng: Muốn tạo lập một văn bản thì phải soạn bố cục dưới dạng một dàn bài.Nhưng các bạn còn chưa rõ:
a. Dàn bài ấy có bắt buộc phải viết thành những câu trọn vẹn, đúng ngữ pháp không?Những câu đó có nhất thiết phải liên kết chặt chẽ với nhau không?
b. Một dàn bài thường chứa đựng nhiều mục lớn nhỏ khác nhau.Vậy phải làm thế nào để có thể:
– Phân biệt được mục lớn và mục nhỏ?
– Biết được các mục ấy đã đầy đủ chưa và đã được sắp xếp rành mạch, hợp lí chưa?
Em sẽ trả lời như thế nào cho những thắc mắc trên đây?
Muốn tạo lập một văn bản thì phải soạn văn bản dưới dạng một dàn bài:
- Dàn bài chưa phải một văn bản hoàn chỉnh, cần viết ý, không nhất thiết những câu trọn vẹn đúng ngữ pháp luôn liên kết chặt chẽ với nhau
- Muốn phân biệt được các mục lớn nhỏ cần phải đánh dấu bằng kí hiệu như I, II, III… hoặc a, b, c… có thể sử dụng gạch đầu dòng ( -) và ( +)
→ Hệ thống các kí hiệu này giúp việc kiểm soát các mục đó đầy đủ, được sắp xếp mạch lạc, logic, hợp lý.
Đọc hai văn bản (trang 133 - 134 SGK Ngữ văn 8 tập 2) và trả lời các câu hỏi sau: Trong các văn bản trên, ai là người phải viết tường trình và viết cho ai? Lí do và mục đích cần viết văn bản tường trình?
Trong các văn bản trên, người viết tường trình là học sinh.
+ Văn bản 1: viết nhằm tường trình việc nộp bài chậm xin nộp bài muộn.
+ Văn bản 2: viết nhằm tường trình việc nhầm lẫn xe đạp mong nhà trường tìm giúp chiếc xe của mình.
Văn bản thông báo và văn bản tường trình có những điểm nào giống nhau, những điểm nào khác nhau?
Văn bản thông báo và văn bản tường trình có những điểm giống và khác nhau:
+ Giống: đều cùng tuân thủ những thể thức trình bày đầy đủ: thời gian, địa điểm, sự việc, người có liên quan.
+ Khác: Báo cáo thì trình bày những công việc đã làm, đã thực hiện được để người khác được biết. Tường trình: trình bày thiệt hại hoặc mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra sự việc cần xem xét lại.