Những câu hỏi liên quan
Lê Thiện Tuấn
Xem chi tiết
[A]ȵȟ•βê•ʠǔá♡
20 tháng 12 2017 lúc 21:14

Người khách có thể đặt câu hỏi với người mình gặp như sau:

Ngài có phải người thành phố này hay không?

– Nếu người khách đang ở thành phố A, thì luôn nhận được câu trả lời “Vâng” và nếu ở thành phố B thì luôn là “không”. 

Nghịch lý này có tên Russel xuất phát từ nghịch lý trong lý thuyết tập hợp.

Mâu thuẫn nảy sinh do định nghĩa khái niệm anh thợ cạo không chỉ rõ anh phải làm gì đối với bản thân anh ta. 

riết gia đã xác định như sau:

-Thần bên trái không thể là thần sự Thật vì đã nói thần ngồi giữa là thần Sự Thật.

-Thần ngồi giữa cũng không thể là thần Sự Thật vì nói mình là thần Mưu Mẹo.

-Suy ra thần bên phải là thần Sự Thật, như vậy thần ngồi giữa là thần Lừa Dối và thần bên trái là thần Mưu Mẹo. 

oOo  Kudo  Shinichi OoO
Xem chi tiết
Thảo Phan Lại Như
3 tháng 4 2016 lúc 22:10

Đọc đề xong hoa cả mắt

Lạy quan công đừng đánh...
3 tháng 4 2016 lúc 22:11

bạn giải cụ thể ra tí nữa đi, mình ko hiểu

kdjefkejf
3 tháng 4 2016 lúc 22:23

từ lúc bắt đầu tranh cãi

Quên mất tên
Xem chi tiết
Kelly Oanh
16 tháng 2 2016 lúc 12:42

mâu thuẫn nảy sinh từ:

Anh thợ cạo tự cắt cho mình.định nghĩa[anh ta chỉ cắt cho những ai không tự cắt lấy]

Anh thợ cạo không tự cắt cho bản thân anh ta. định nghĩa{anh ta phải cắt cho anh ta} 

Đỗ Nam Anh
27 tháng 10 2021 lúc 9:31

Mâu thuẫn nảy sinh từ chính định nghĩa khái niệm anh thợ cạo. Định nghĩa không chỉ rõ anh thợ cạo phải làm gì đối với bản thân anh ta.

Ghi chú: Đây là một nghịch lý (loại nghịch lý Russel) trong những nghịch lý của lý thuyết tập hợp (kể cả câu trả lời ở bài 6).
Bạn đọc có thể tham khảo trong cuốn sách “Lý thuyết tập hợp là gì” của tác giả Hoàng Tuỵ, Nhà xuất bản Giáo dục, 1964.

Khách vãng lai đã xóa
le gia bach
Xem chi tiết
Đặng Anh Thư
15 tháng 5 2021 lúc 18:20

ổng bị hói nha

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thanh bình
Xem chi tiết
Haibara Ai
31 tháng 12 2016 lúc 14:29

dài dử

cs mệt ko bn

nhìn đã choáng joi

Lê Hương Thảo
3 tháng 3 2017 lúc 14:22

ko hieu 

lê thị thu huyền
29 tháng 7 2017 lúc 14:56

1. 

Nhà thông thái đó đã suy luận như sau:

- Ai cũng cười vì tưởng trán mình không nhọ, hai người kia cười nhau còn mình thì cười họ.

- Thế nhưng, nếu trán tôi không nhọ thì hai người kia đều sẽ phát hiện được ngay trán mình bị nhọ. Chẳng hạn người thứ ba, khi thấy người thứ hai cười anh ta biết ngay là cười anh ta chứ không phải cười tôi (vì tôi không bị nhọ).

- Trong thực tế hai người kia đều cười và không phát hiện ra trán mình bị nhọ. Vậy trán tôi cũng bị nhọ.

Luong Nam Anh
Xem chi tiết
ngo thuy linh
29 tháng 3 2016 lúc 10:46

Câu 1 là ông nhà triết học biết trán mình cũng bị bôi nhọ nên giải thích cho 2 người còn lại.ông nói:trán 3 chúng ta đều bị bôi nhọ nếu ai ko tin thì ông lấy tay của mình chà vào trán của 2 người còn lại . Nếu tay ông dính nhọ thì trán 3 người đều bị bôi nhọ.

Nguyễn Trần Nhật Hoàng
7 tháng 4 2017 lúc 12:23

A B C E D G ?

deadpool
Xem chi tiết
Trung Hiếu CR7
20 tháng 3 2016 lúc 12:08

dài quá mẹ ơi

Lê Thị Hàn Huyên
20 tháng 3 2016 lúc 12:15

có mỏi tay hông dậy

Cô dâu 8 tuổi
20 tháng 3 2016 lúc 13:28

cậu học lớp mấy vậy sao mà cậu viết dài thế

Trần Tuyết Như
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hạnh
9 tháng 3 2015 lúc 20:34

3.Nói tôi sẽ bị treo cổ !!!

Tô Phú Quý
22 tháng 3 2016 lúc 17:53

1  thổ dân cao thuộc bộ tộc nói thật

2 ko ai cả

3 tôi sẽ bị treo cổ

Tô Phú Quý
22 tháng 3 2016 lúc 17:54

lộn tôi sẽ bị treo cổ

Rosenaly
Xem chi tiết
Thời Sênh
30 tháng 5 2018 lúc 9:53

Câu 1 : Trong tam giác tổng các góc của nó là 180o mà có góc 40o và 50o nên góc còn lại bằng 90o => tam giác đó tam tam giác vuông.

Câu 2:

\(9-3:\dfrac{1}{3}+1=9-3.\dfrac{3}{1}+1\)

= 9 - 3.3+ 1= 9 - 9+ 1= 1

Câu 3:

8 ; 20 ; 44 ; 92 ; 188

Câu 4:

35, 20, 14

27, 12, 18

5 , 2 , 20

Câu 5

Điều này có thể xảy ra nếu là 2000 năm trước công nguyên

Câu 6

Số 28

Câu 7

5, 16, 49, 104, 181

Câu 8

3, 15, 35, 63, 99, 1287

Câu 9 Người khách có thể hỏi người đầu tiên anh ta gặp : " Ngài có phải là người ở thành phố này không? Nếu ở thành phố A thì luôn nhận được câu trả lời là: " Vâng ", và nếu ở thành phố B thì cũng luôn nhận được câu trả lời là: "Không" Khi ở thành phố A, người ta sẽ trả lời với du khách là: "Vâng", còn người trả lời ở thành phố B thì sẽ nói dối và cũng nói "Vâng". Từ đây du khách có thể biết đâu là thành phố A và đâu là thành phố B.

Câu 10

– Nếu anh thợ cạo tự cắt cho mình thì mâu thuẫn với định nghĩa là anh ta chỉ cắt cho những ai không tự cắt lấy.
– Nếu anh thợ cạo không tự cắt cho bản thân anh ta thì cũng theo định nghĩa anh ta phải cắt cho anh ta, vẫn mâu thuẫn.