Những câu hỏi liên quan
Lương Nhân
Xem chi tiết
Lê Huy Tường
7 tháng 5 2021 lúc 9:28

Bài Ca-chiu-sa đã đi vào lòng người đến mức họ lầm tưởng là dân ca nước Nga .Bài hát đã thành biểu tượng của chiến tranh vệ quốc vĩ đại .Người sáng tác bài này (1903-1990) tại mát-xcơ-va . Cùng năm 1938 ông đã samngs tác bài hành khúc bống đá liên xô . Đến tận bây gời bài ca này luôn vang lên trước mỗi trận đáu tạiác nước thuộc SNG

Bình luận (0)
Minh Trần Kim
7 tháng 5 2021 lúc 9:29

Bài Ca-chiu-sa đã đi vào lòng người đến mức họ lầm tưởng là dân ca nước Nga .Bài hát đã thành biểu tượng của chiến tranh vệ quốc vĩ đại .Người sáng tác bài này (1903-1990) tại mát-xcơ-va . Cùng năm 1938 ông đã sáng tác bài hành khúc bống đá liên xô . Đến tận bây gời bài ca này luôn vang lên trước mỗi trận đáu tại ác nước thuộc SNG.

Bình luận (3)

hay

 

Bình luận (0)
tiến nguyễn
Xem chi tiết
Cao Thanh Phương
27 tháng 12 2016 lúc 13:23

1.Phách

Người ta lấy nốt đen làm chuẩn. Như đã học ở bài 3 ta có giá trị trường độ của các nốt như sau :

Học kì 1

Trường độ các nốt sẽ tạo thành các phách. Mỗi ô nhịp gồm 2, 3, hoặc 4 phách... (tùy loại nhịp) và có thể có 1 hoặc 2 phách mạnh và nhẹ. Phách mạnh thứ nhất luôn đứng đầu mỗi ô nhịp. Ví dụ như nhịp 4/4 dưới đây.

Học kì 1


2/. Các loại nhịp.
Phân số xuất hiện ở đầu bản nhạc gọi là chỉ số nhịp.
Học kì 1


Tử số: xác định số phách có trong mỗi ô nhịp.
- Mẫu số: dùng để xác định trường độ thời gian của mỗi phách bằng một phần bao nhiêu của nốt tròn (từ đó tạo nên tiết tấu nhanh hay chậm cho bản nhạc), thông thường sẽ là 2, 4, hoặc 8.
Vì : 1 nốt tròn = 2 nốt trắng = 4 nốt đen = 8 nốt đơn
Nên : - Nếu mẫu số là 2, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/2 nốt tròn (tức bằng nốt trắng)
- Nếu mẫu số là 4, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/4 nốt tròn (tức bằng nốt đen)
- Nếu mẫu số là 8, thì giá trị mỗi phách sẽ bằng 1/8 nốt tròn (tức bằng móc đơn)
Tóm lại : - Nếu chỉ số nhịp là 2/4 (đọc là nhịp hai bốn) thì mỗi nhịp có 2 phách, và mỗi phách có giá trị bằng 1 nốt đen (1/4 nốt tròn) như đoạn nhạc ở đầu bài viết.
- Nếu là nhịp 6/8 thì mỗi nhịp có 6 phách, và giá trị mỗi phách là 1 móc đơn (1/8 nốt tròn).
*** Để dễ hiểu hơn, bạn hãy xem 5 đoạn nhạc dưới đây tượng trưng cho 5 nhịp thông dụng. Dãy số dưới đoạn nhạc là số phách có trong mỗi ô nhịp, còn dấu ‘ > ’ ở trên là phách mạnh (nơi chuyển hợp âm nếu cần).
Học kì 1

nhịp 2/4 là nhịp gồm có 2 phách, giá trị mỗi phách = 1 nốt đen. phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ hai là phách nhẹ

Bình luận (0)
Cao Thanh Phương
27 tháng 12 2016 lúc 13:24

Lưu Hữu Phước (1921-1989) là một nhạc sĩ, tác giả của những bản hùng ca, giải phóng; tác phẩm của ông luôn gắn với những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc. Ông là Giáo sư, Viện sĩ, Nhà lý luận âm nhạc; nguyên Bộ trưởng Bộ Thông tin Văn hóa của Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam; nguyên Đại biểu Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa và Giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Bình luận (0)
Cao Thanh Phương
27 tháng 12 2016 lúc 13:26

Trong cuộc tổng khởi nghĩa Tháng Tám, ngày 23/8/1945, tại Sài Gòn diễn ra nhiều cuộc biểu tình rầm rộ của đông đảo các tầng lớp nhân dân, ca khúc "Lên đàng" được các bạn sinh viên, thanh niên hát vang trong nhiều cuộc mít tinh, biểu tình biểu dương lực lượng giành chính quyền. Cách mạng thành công, các đoàn thể trong Mặt trận Việt Minh đã tổ chức phổ biến ca khúc trên phạm vi toàn quốc, "Lên đàng" được đông đảo thanh niên, sinh viên đón nhận, bài hát được cất lên trong nhiều cuộc hội họp, các hoạt động cách mạng ủng hộ phong trào Việt Minh và chính phủ mới.

Trong những ngày đầu kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược, "Lên đàng" tiếp tục được các chiến sĩ Việt Minh đã "xếp bút nghiên lên đường tranh đấu" ca vang trong các cuộc hành quân Nam tiến và tiếp thêm khí thế cho các chiến sĩ tự vệ Nam Bộ.

Cùng với Thanh niên hành khúc, dậy mà đi, xếp bút nghiên... Lên đàng luôn giữ vị trí là ca khúc chủ đạo trong phong trào thanh niên, sinh viên trong suốt hai cuộc kháng chiến trường kì, bởi đây là bài hát không thể hiện rõ ràng bất kì quan điểm chính trị nào, chính quyền tay sai không có cớ để cấm đoán. Lên đàng có thể xem là một ca khúc tiêu biểu đã đồng hành trong suốt chiều dài lịch sử cách mạng đấu tranh giải phóng dân tộc, xứng đáng là bài hát truyền thống của tuổi trẻ Việt Nam

Trong thời đại của chúng ta hiện nay, "Lên đàng" vẫn còn vẹn nguyên giá trị, cỗ vũ mạnh mẽ tinh thần của thế hệ trẻ hiện nay cùng "nguyện đồng lòng, điểm tô non sông, ra sức anh tài" không ngại khó, ngại khổ, chẳng "nề chi chông gai", cùng hướng "nhìn tương lai huy hoàng", "nhìn non sông tưng bừng" để tin tưởng vào ngày mai tươi sáng của đất nước, đồng thời nhắc nhở các thể hệ hôm nay và mai sau phải "ghi sâu trong lòng đời hy sinh anh hùng" của các thế hệ cha anh, kế thừa và phát huy truyền thống anh hùng cách mạng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Bình luận (0)
Phan Thị Liên
Xem chi tiết
Vũ Hà Vy
16 tháng 3 2021 lúc 17:29

Mở sách ra là biết liền!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Thị Liên
20 tháng 3 2021 lúc 12:20

các bạn rút gọn nội dung trong sách cho mình với dài quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

mik chịu,ko bít

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trang Tân Phong
Xem chi tiết
Linh Trần Khánh
12 tháng 9 2018 lúc 19:55

Bài hát "Tiếng chuông và ngọn cờ" của nhạc sĩ Phạm Tuyên nói về sự hy vọng, ước mơ về một thế giới ngày mai hòa bình, vui tươi và tràn ngập sự yêu thương của các bạn nhỏ trên toàn thế giới.

Một số bài hát của nhạc sĩ Phạm Tuyên: Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng, Chú voi con ở Bản Đôn, Màu cờ tôi yêu, Chiếc gậy Trường Sơn...

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Đào Hải Yến
Xem chi tiết
Trần Đình Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 9:50

đồng dao

Bình luận (0)
Chip Vioedu
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết