Những câu hỏi liên quan
nguyễn gia hân
Xem chi tiết
Chung Tuấn Dương
28 tháng 11 2021 lúc 19:05

Tải Qanda về đi Senpai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bạch Khả Ái
Xem chi tiết
Bạch Khả Ái
20 tháng 7 2019 lúc 16:25

À QUÊN, A',B',C' ĐỐI XỨNG QUA d

Bình luận (0)
Võ Hùng Nam
Xem chi tiết
lâm nhung
Xem chi tiết
kẻ vô danh
Xem chi tiết
tranthuy123
Xem chi tiết

a) Xét \(\Delta BAM\)và \(\Delta BKM\)   có:

         \(\widehat{BAM}=\widehat{BKM}=90^o\left(gt\right)\)

          BM là cạnh chung

          \(\widehat{ABM}=\widehat{KBM}\)(BM là tia p/g của góc B)

\(\Rightarrow\Delta BAM=\Delta BKM\left(CH-GN\right)\)

\(\Rightarrow BA=BK\)(2 cạnh tương ứng)

b) Gọi H là giao điểm của BM và AK

Xét \(\Delta BAH\)và \(\Delta BKH\)có:

        BA = BK (theo a)

        \(\widehat{ABH}=\widehat{KBH}\)(BM là tia phân giác của góc B)

         BH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta BAH=\Delta BKH\left(c.g.c\right)\)

=> AH = KH (2 cạnh tương ứng)  (1)

      \(\widehat{BHA}=\widehat{BHK}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{BHA}+\widehat{BHK}=180^o\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{BHA}=\widehat{BHK}=90^o\)

\(\Rightarrow BH\perp AK\)(2)

Từ (1) và (2) => BM là đường trung trực của AK

c) \(\Delta ABC:\widehat{A}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C=90^o}\)(trong tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{B}+40^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=50^o\)

Vì BM là tia p/g của góc B

=> góc MBC=1/2 góc B= 1/2 . 50 độ = 25 độ

\(\Delta BMK:\widehat{BKM}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BMK}+\widehat{MBK}=90^o\)(trong tam giác vuông, 2 góc nhọn phụ nhau)

\(\Rightarrow\widehat{BMK}+25^o=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BMK}=65^o\)

d) Tạm thời mk chưa nghĩ ra. Sorry bn nha!!!!

      

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bao Ngoc Duong Vu
Xem chi tiết
mo chi mo ni
24 tháng 10 2018 lúc 19:32

A B C H D M N E 1 2 3 4

MK chỉ gợi ý thôi bạn tự triển khai nha! có gì không hiểu thì nhắn tin hỏi mk!

a, MHNA là hình chữ nhật vì có 3 góc \(\widehat{M};\widehat{N};\widehat{A} =90^o\)

b,nối DA và AE

Ta có:

AB là đường trung trực của DH ( tự cm) nên BD=BH và AD=AH 

\(\Rightarrow \Delta BDA=\Delta BHA (c.c.c)\)

\(\Rightarrow \widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (1)

cm tương tự ta được \(\widehat{A_3}=\widehat{A_4}\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra

\(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}+\widehat{A_3}+\widehat{A_4}=2\widehat{A_2}+2\widehat{A_3}=2\left(\widehat{A_2}+\widehat{A_3}\right)\)

\(=2.90^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{DAE}=180^o\) suy ra D,A,E thẳng hàng

c, Từ 2 cặp tam giác bằng nhau đã cm ở câu b ta suy ra được 

\(\widehat{BDA}=\widehat{BHA}=90^o\Rightarrow BD\perp DE\)

và \(\widehat{AEC}=\widehat{AHC}=90^o\Rightarrow EC\perp DE\)

Từ 2 cái trên suy ra BD//EC suy ra DBCE là hình thang  

( đây là hình thang vuông nha!)

d, cũng từ 2 cặp tam giác bằng nhau ở câu b suy ra

AH=DA và AH=AE

suy ra AH+AH=AD+AE=DE

mà MHNA là HCN suy ra MN=AH

suy ra AH+AH=AH+MN

suy ra AH+MN=DE

Bình luận (0)
do thanh thuy
Xem chi tiết
bùi trung nghĩa
Xem chi tiết
Soái muội
Xem chi tiết