Những câu hỏi liên quan
Neo Queen Senrenity
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Đạt F12
8 tháng 9 2017 lúc 19:26

1 và 2 đều dùng chung một cách giải . 

Tổng của các phân số có tử số là một luôn là một phân số bé hơn một . 

Vậy chúng đều không phải số tự nhiên . 

Bình luận (0)
Bành Thị Phê
8 tháng 6 2020 lúc 22:33

Nguyễn Ngọc Đạt F12 ns vậy cũng nói, tổng các số bé hơn 1 là bé hơn 1 ak ??? 0.5<1 ; 0.75 , 1 mà 0.5 + 0.75 >1 đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Si La Ba
Xem chi tiết
cao kiều diệu ly
Xem chi tiết
sakura
Xem chi tiết
sakura
Xem chi tiết
Trần Thùy Trang
13 tháng 3 2016 lúc 19:19

a, để 3a12b chia hết cho 15

=> 3a12b chia hết cho 3 và 5

=> b có thê bằng 0 hoặc 5

*với b=0 => 3a12b=3a120, để 3a120 chia hết cho 3 => 3+a+1+2+0 chia hết cho 3 hay 6+a chia hết cho 3

vì a là chữ số nên a= 3; 6; 9

ta có kết quả: 36120, 33120, 39120

* với b=5=> 3a12b= 3a125

để 3a125 chia hết cho 3 => 3+a+1+2+5 chia hết cho 3 hay 11+a chia hết cho a

vì a là chữ số => a= 1;4;7

ta có kết quả: 31125; 34125; 37125

Bình luận (0)
Công chúa dễ thương
13 tháng 3 2016 lúc 19:22

chỉ được k một lần thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diệu BÌnh
13 tháng 3 2016 lúc 19:33

a) để 3a12b chia hết cho 15 thì số đó phải chia hết cho 3 và 5. Ta có: 

Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có đuôi 5 hoặc 0. Vậy b = 5 hoặc 0.

Dấu hiệu chia hết cho 3 là tổng các số trong 1 số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. 

Vậy, với b = 5. Ta có : 3a125 = 3+a+1+2+5 = 11+a => a = 1 hoặc 4 hay 7 

                                                                                       ( nếu b = 5 )

Với b = 0 . Ta có : 3a120 = 3+a+1+2+0 = 6+a => a = 0 hoặc 3 hay 6 và 9

                                                                                       ( nếu b = 0)

Bình luận (0)
Vũ Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
tôi là người thông minh
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 1 2022 lúc 12:26

Bài 4:

$A+2=1+2+2^2+2^3+...+2^{11}$

$=(1+2)+(2^2+2^3)+....+(2^{10}+2^{11})$

$=(1+2)+2^2(1+2)+....+2^{10}(1+2)$

$=(1+2)(1+2^2+....+2^{10})$

$=3(1+2^2+...+2^{10})\vdots 3$

Vậy $A+2\vdots 3$ nên $A$ không chia hết cho $3$

Bình luận (1)
Akai Haruma
29 tháng 1 2022 lúc 12:27

Bài 5:

$n^2+n+1=n(n+1)+1$
Vì $n,n+1$ là hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ tồn tại một số chẵn và 1 số lẻ

$\Rightarrow n(n+1)$ chẵn 

$\Rightarrow n^2+n+1=n(n+1)+1$ lẻ (điều phải chứng minh) 

 

Bình luận (1)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài Mến
6 tháng 1 2016 lúc 16:33

cau4 so chinh phuong khi chia cho 4 co so du la 0;1 nho tick cho minh nha nhe ban

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoài Mến
6 tháng 1 2016 lúc 16:35

cau 4    số chính phương khi chia cho 4 có số dư là 0 hoặc 1 nho tich cho minh nhe

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoài Mến
6 tháng 1 2016 lúc 16:37

cau 4 do chinh la 0 hoac 1 day chinh xac chac chan 100% minh moi hoc xong ma

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
hoang nguyen truong gian...
7 tháng 1 2016 lúc 19:32

Câu 2;

a(a + 1)(a + 2)(a + 3) + 1 = [a(a + 3)][(a + 1)(a + 2)] + 1 = (a2 + 3a)(a2 + 3a + 2) + 1 = (a2 + 3a)2 + 2(a2 + 3a) + 1 = (a2 + 3a + 1)2 

Mà a(a + 1)(a + 2)(a + 3)(a + 4) thuộc N

=> a(a + 1)(a + 2)(a + 3) là số chính phương

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Vương Quý
7 tháng 1 2016 lúc 21:37

Đung rồi mà

 

Bình luận (0)