Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Captain America
Xem chi tiết
Vô Danh
Xem chi tiết
shinichi kudo
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
12 tháng 6 2015 lúc 14:29

: Nhầm đề bài rồi a^2 + b^2 + c^ 2 > 2(ab+bc+ac)

Mr Lazy
12 tháng 6 2015 lúc 20:02

\(ab+bc=b\left(a+c\right)>b.b=b^2\)

\(bc+ca=c\left(a+b\right)>c.c=c^2\)

\(ca+ab=a\left(b+c\right)>a.a=a^2\)

\(2\left(ab+bc+ca\right)>a^2+b^2+c^2\)

sat thu kid
2 tháng 3 2017 lúc 20:05

bị đặc đặc cái tên shinichi koudo chú có hình shinichi đâu

ONLINE SWORD ART
Xem chi tiết
lê thành đạt
18 tháng 4 2022 lúc 21:08

non vãi loonf đến câu này còn đéo bt ko bt đi học để làm gì

 

lê thành đạt
18 tháng 4 2022 lúc 21:08

đúng trẻ trâu

nguyễn thị hạnh
Xem chi tiết
chelsea
20 tháng 12 2016 lúc 21:43

a^2+b^2+c^2=ab+bc+ac

=>2a^2+2b^2+2c^2=2ab+2bc+2ac

<=>2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac=0

<=>(a^2-2ab+b^2)+(b^2-2bc+c^2)+(c^2-2ac+a^2)=0

<=>(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2=0

=>a-b=b-c=c-a=0

=>a=b;b=c;c=a

=>a=b=c

=>tam giác abc là tam giác đều

Hồ Quốc Khánh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
19 tháng 3 2017 lúc 20:30

Vì a; b; c là độ dài 3 cạnh của 1 tam giác nên ta có : \(a+b>c;a+c>b;b+c>a\)

\(\Rightarrow c\left(a+b\right)>c.c\Rightarrow ac+bc>c^2\)

\(\Rightarrow b\left(a+c\right)>b.b\Rightarrow ab+bc>b^2\)

\(\Rightarrow a\left(b+c\right)>a.a\Rightarrow ab+ac>a^2\)

Cộng vế với vế ta được :

\(\left(ac+bc\right)+\left(ab+bc\right)+\left(ab+ac\right)>a^2+b^2+c^2\)

\(\Rightarrow2\left(ab+bc+ac\right)>a^2+b^2+c^2\) (đpcm)

Ngyen xuan hai yen
19 tháng 3 2017 lúc 20:31

Nhân 2 vế với a>0 ta có

ab+ac>a^2 (1)

bc+ba>b^2 (2)

ac+cb>c^2 (3)

Cộng hai vế của (1) , (2) , (3) ta được 2(ab+bc+ca)>a^2+b^2+c^2 ( đpcm)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 7 2017 lúc 16:27

a) Vì a, b, c là độ dài 3 cạnh của một tam giác

⇒ a + c > b và a + b > c (Bất đẳng thức tam giác)

⇒ a + c – b > 0 và a + b – c > 0

Ta có: (b – c)2 < a2

⇔ a2 – (b – c)2 > 0

⇔ (a – (b – c))(a + (b – c)) > 0

⇔ (a – b + c).(a + b – c) > 0 (Luôn đúng vì a + c – b > 0 và a + b – c > 0).

Vậy ta có (b – c)2 < a2 (1) (đpcm)

b) Chứng minh tương tự phần a) ta có :

( a – b)2 < c2 (2)

(c – a)2 < b2 (3)

Cộng ba bất đẳng thức (1), (2), (3) ta có:

(b – c)2 + (c – a)2 + (a – b)2 < a2 + b2 + c2

⇒ b2 – 2bc + c2 + c2 – 2ca + a2 + a2 – 2ab + b2 < a2 + b2 + c2

⇒ 2(a2 + b2 + c2) – 2(ab + bc + ca) < a2 + b2 + c2

⇒ a2 + b2 + c2 < 2(ab + bc + ca) (đpcm).

Đỗ Minh Quang
Xem chi tiết
Vô Danh
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
8 tháng 2 2016 lúc 19:24

a2b+b2c+c2a+ca2+bc2+ab2-a3-b3-c3

=(a2b+a2c-a3)+(b2c+ab2-b3)+(c2a+c2b-c3)

=a2(b+c-a)+b2(a+c-b)+c2(a+b-c)

áp dụng bất đẳng thức tam giác vào tam giác có các số đo=a;b;c ta có:

a+b>c

=>a+b-c>0

b+c>a

=>b+c-a>0

c+a>b

=>c+a-b>0

=>a2(b+c-a)+b2(a+c-b)+c2(a+b-c)>0

=>a2b+b2c+c2a+ca2+bc2+ab2-a3-b3-c3>0

=>đpcm

Trịnh Thành Công
8 tháng 2 2016 lúc 19:27

a2b+b2c+c2a+ca2+bc2+ab2-a3-b3-c3

=(a2b+a2c-a3)+(b2c+ab2-b3)+(c2a+c2b-c3)

=a2(b+c-a)+b2(a+c-b)+c2(a+b-c)

áp dụng bất đẳng thức tam giác vào tam giác có các số đo=a;b;c ta có:

a+b>c

=>a+b-c>0

b+c>a

=>b+c-a>0

c+a>b

=>c+a-b>0

=>a2(b+c-a)+b2(a+c-b)+c2(a+b-c)>0

=>a2b+b2c+c2a+ca2+bc2+ab2-a3-b3-c3>0

=>đpcm