Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Công chúa của biển cả
Xem chi tiết
lê thị thu huyền
4 tháng 7 2017 lúc 16:25

bài 1:

\(\frac{6}{11}+\frac{1}{3}+\frac{5}{11}\)

\(=\left(\frac{6}{11}+\frac{5}{11}\right)+\frac{1}{3}\)

\(=\frac{11}{11}+\frac{1}{3}=1+\frac{1}{3}=\frac{3}{3}+\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)

bài 2:

\(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}\)

\(=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{20}\right)+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}\right)\)

\(=\frac{11}{20}+\frac{1}{4}=\frac{11}{20}+\frac{5}{20}=\frac{15}{20}=\frac{3}{4}\)

bài 3: 

a) \(\frac{3}{2}\cdot\frac{4}{5}\cdot\frac{2}{3}=\left(\frac{3}{2}\cdot\frac{2}{3}\right)\cdot\frac{4}{5}=1\cdot\frac{4}{5}=\frac{4}{5}\)

b) \(\frac{6}{7}\cdot\frac{5}{3}\cdot\frac{7}{6}=\left(\frac{6}{7}\cdot\frac{7}{6}\right)\cdot\frac{5}{3}=1\cdot\frac{5}{3}=\frac{5}{3}\)

bài 4: 

a) \(\frac{2}{5}\cdot\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\cdot\frac{2}{5}=\frac{2}{5}\cdot\left(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)=\frac{2}{5}\cdot1=\frac{2}{5}\)

b) \(\frac{6}{11}:\frac{2}{3}+\frac{5}{11}:\frac{2}{3}=\left(\frac{6}{11}+\frac{5}{11}\right):\frac{2}{3}=1:\frac{2}{3}=\frac{3}{2}\)

I have a crazy idea
4 tháng 7 2017 lúc 16:17

Bài 1: 

  6/11 + 1/3 + 5/11 

= ( 6/11 + 5/11) + 1/3

= 11/11 + 1/3

= 1 + 1/3 

= 3/3 +1/3  

= 4/3 

Bài 2: 

1/2 + 1/6 + 1/12 + 1/20 

= ( 1/2 + 1/6 + 1/12 ) + 1/20 

= ( 6/12 + 2/12 + 1/12 ) + 1/20 

=9/12 + 1/20 

= 3/4 +1/20  

= 15/20 + 1/20 

= 16/20 = 4/5

 Bài 3:

a) \(\frac{3}{2}\times\frac{4}{5}\times\frac{2}{3}\) \(=\left(\frac{3}{2}\times\frac{2}{3}\right)\times\frac{4}{5}\)\(=1\times\frac{4}{5}=\frac{4}{5}\) 

b)  \(\frac{6}{7}\times\left(\frac{5}{3}\times\frac{7}{6}\right)\) \(=\frac{6}{7}\times\frac{35}{18}\)\(=\frac{1\times5}{7\times3}=\frac{5}{21}\)   

Bài 4:

a) 2/5  x 1/4 + 3/4 x 2/5 

= 2/5 x ( 1/4  + 3/4) 

 = 2/5 x  1 

= 2/5

 b) 6/11 : 2/3 +5/11 : 2/3 

=  ( 6/11 + 5/11) x 3/2 

= 11/11 x 3/2  

= 1 x 3/2  

=  3/2  

....  

Hiền Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tâm
23 tháng 7 2017 lúc 19:31

\(=\frac{1}{2}+-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{-5}+\frac{1}{6}+-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{-4}+\frac{1}{5}\)
\(=\left(\frac{1}{2}+-\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{-4}\right)+\left(\frac{1}{-5}+\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{6}\)
\(=0+0+0+0+\frac{1}{6}\)
\(=\frac{1}{6}\)

Nguyễn Ngọc An
23 tháng 7 2017 lúc 19:33

\(\frac{1}{2}+\frac{-1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{-5}+\frac{1}{6}+\frac{-1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{-4}+\frac{1}{5}\)

\(=\frac{1}{2}+\frac{-1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{-1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{-1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{-1}{4}+\frac{1}{5}\)

\(=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)+\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{3}\right)+\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{6}\)

\(=0+0+0+0+\frac{1}{6}\)

\(=\frac{1}{6}\)

Nguyễn Mỹ Bình
23 tháng 7 2017 lúc 19:42

= 1 / 6 nha bạn

Đường Trắng
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
17 tháng 6 2018 lúc 16:41

a,Ta có \(\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}}{1-\frac{2}{3}-\frac{1}{2}}-\frac{\frac{3}{5}-\frac{3}{7}-\frac{3}{11}}{\frac{6}{5}-\frac{6}{7}-\frac{6}{11}}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}}{2.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\right)}-\frac{3.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}{6.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}\right)}\)

=\(\frac{1}{2}-\frac{3}{6}=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=0\)

Vậy giá trị biểu thức bằng 0

b, Mình không hiểu cho lắm ạ , nếu ko phiền xin xem lại đầu bài ạ

Đặng Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Trung Hải
14 tháng 9 2015 lúc 15:42

=5/6

l.ik.e minh nha Đặng Khánh Linh

Bùi Nguyễn Nam Anh
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
8 tháng 7 2016 lúc 11:15

\(\frac{1}{2}\times\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\times\frac{1}{3}+...+\frac{1}{5}\times\frac{1}{6}\)

\(=\frac{1}{4}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+\frac{1}{5\times6}\)

\(=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{3+6-2}{12}=\frac{7}{12}\)

OoO Lê Thị Thu Hiền OoO
8 tháng 7 2016 lúc 11:11

\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{2}\)*\(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{3}\)\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{4}\)\(\frac{1}{5}\)\(\frac{1}{5}\)\(\frac{1}{6}\)

=\(\frac{1}{2}\)\(\frac{1}{6}\)\(\frac{1}{12}\)

( Những phân số khác nhau bạn loại đi nhé tại mình ko làm được bước đó trên này bạn thông cảm nhé ! ) 

Edogawa Conan
9 tháng 7 2016 lúc 13:07

\(\frac{1}{2}\times\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\times\frac{1}{3}+...+\frac{1}{5}\times\frac{1}{6}\)

\(=\frac{1}{4}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+\frac{1}{5\times6}\)

\(=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{1}{4}+\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\)

\(=\frac{7}{12}\)

Trần Đại Nghĩa
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
11 tháng 8 2019 lúc 16:33

Đặt P = ... ( biểu thức đề bài ) 

Nhận xét: Với \(k\inℕ^∗\) ta có: 

\(\frac{k+2}{k!+\left(k+1\right)!+\left(k+2\right)!}=\frac{k+2}{k!+\left(k+1\right).k!+\left(k+2\right).k!}=\frac{k+2}{2.k!\left(k+2\right)}=\frac{1}{2.k!}\)

\(\Rightarrow\)\(P=\frac{1}{2.1!}+\frac{1}{2.2!}+...+\frac{1}{2.6!}=\frac{1}{2}\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{720}\right)=...\)

Huỳnh Thị Thu Uyên
Xem chi tiết
Lạnh Lùng Không Nói Ra T...
Xem chi tiết
pham thi thu hien
8 tháng 7 2017 lúc 8:40

a, \(\frac{2}{3}+\frac{2}{3}+\frac{6}{3}=\frac{10}{3}\)

b,\(\frac{3}{4}+\frac{3}{4}+\frac{3}{2}=\frac{6}{4}+\frac{3}{2}=\frac{3}{2}+\frac{3}{2}=\frac{6}{2}=3\)

Lê Thúy Hằng
Xem chi tiết
chuyên toán thcs ( Cool...
24 tháng 8 2019 lúc 8:59

\(\frac{\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}{\frac{5}{4}-\frac{5}{6}+\frac{5}{8}}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{8}\right)}{5\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{6}+\frac{1}{8}\right)}\)

\(=\frac{\frac{1}{2}}{5}=\frac{1}{10}\)

Study well 

Minh Pool
24 tháng 8 2019 lúc 9:01

2/5 nhé bạn!

chuyên toán thcs ( Cool...
24 tháng 8 2019 lúc 9:10

Có người vẫn chưa hiểu bản chất của phép tính à 

\(\frac{\frac{1}{2}}{5}\)

\(=\frac{1}{2}:5\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{1}{5}\)

\(=\frac{1}{10}\)

giờ hiểu chứ