Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huynh Thi Truc Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Huỳnh
29 tháng 2 2016 lúc 21:23

Trả lời : câu nói của thầy Ha-men đã nói lên biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí

Nông Thị Thảo Nguyên
29 tháng 2 2016 lúc 21:33

Thầy đã khẳng định  sức mạnh của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại tự do độc lập. Đó là tài sản vô giá

Nguyễn Hà Anh
1 tháng 3 2016 lúc 12:31

Câu nói này khẳng định giá trị to lớn của tiếng nói dân tộc. Còn giữ vững được tiếng nói của mình là phương tiện để đấu tranh giành lại độc lập, tự do, thoát khỏi vòng nô lệ

Ngoc Bao
Xem chi tiết
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Thảo Phương
26 tháng 10 2016 lúc 21:14

Đề 1:

Mở bài:

Giới thiệu việc tốt mà em đã làm.Kết quả của việc mà em đã làm như thế nào?

Thân bài:

Việc tốt mà bạn đã làm là gì?Thời gian và địa điểm bạn làm công việc đó?Có bao nhiêu người hay chỉ mình bạn?Có người khác chứng kiến hay không?Tâm trạng của người được em giúp đỡ như thế nào?Em có vui khi làm công việc đó?Đưa ra những suy nghĩ của em sau khi hoàn thành công việc.

Kết bài: Chốt lại vấn đề và đưa ra những việc làm sau này của mình.

Đề 2:

Mở bài:

Thứ hai tuần trước vì ở nhà ham chơi, không học bài để kiểm tra môn Lý nên tôi đã có hành động sai trái là mở sách và tập trong giờ kiểm tra. Chính điều này đã làm cho cô giáo buồn.

Thân bài:

1/ Sự việc mở đầu:

- Đi học về, ăn cơm xong, tôi định lên phòng học bài chuẩn bị cho giờ kiểm tra Lý ngày mai.

- Thằng bạn bên cạnh nhà qua rủ tôi đi chơi điện tử - một trò chơi tôi rất thích – tôi đi ngay, định chơi một lát rồi về nhà học bài.

2/ Sự việc diễn biến:

- Trò chơi hấp dẫn quá nên tôi về nhà khá trễ.

- Tôi bị bố mắng: đi học về không lo học bài mà lại đi chơi (may là bố không biết tôi đi chơi điện tử, nếu không thì tôi ốm đòn). Bố bảo tôi về phòng học bài.

- Tôi lí nhí xin lỗi bố và nhanh chân về phòng. Lúc đi ngang qua phòng anh trai, tôi thấy ti vi đang chiếu phim “Hiệp sĩ bóng đêm”. Sao lại nhiều thứ hấp dẫn thế này? Làm sao đây? “Xem một tí thôi rồi về học bài” – tôi tự trấn an mình.

- Phim kết thúc khá muộn, hai mắt tôi díu lại. Tôi ngủ một mạch đến sáng.

- Tôi choàng tỉnh và quáng quàng chạy đến lớp.

- Tiết đầu là giờ kiểm tra Lý. Cả lớp im phăng phắc vì ai cũng chăm chú làm bài.

- Tôi vô cùng bối rối. Đầu óc trống rỗng không một chữ thì làm sao? Trong đầu tôi hiện rõ điểm không tròn vo như giễu cợt và cây roi mây trên tay bố.

- Thôi, đành liều vậy. Tôi mở vở bài tập và sách giáo khoa ra. Mặt lấm lét vừa chép vào bài kiểm tra vừa canh chừng cô giáo.

- Đúng là “Thiên bất dung gian”. Tôi đang cặm cụi chép thì cô giáo xuất hiện. Tôi nhanh chóng gấp sách vở cất vào ngăn bàn. Cô gọi tôi đứng lên. Cả lớp đổ dồn những cặp mắt nhìn tôi. Tôi chối phắt ngay nhưng trước những lời lẽ chân tình của cô tôi đã cúi đầu nhận lỗi. Mặt tôi nóng ran, tôi vô cùng xấu hổ.

3/ Sự việc kết thúc:

- Cô bảo tôi xuống phòng giám thị và viết bản kiểm điểm.

- Tôi vô cùng ân hận, xin lỗi cô và hứa không bao giờ tái phạm.

- Cô tha lỗi cho tôi và khuyên tôi nên chăm học và phải trung thực nhận lỗi.

Kết bài:

- Tôi vô cùng ân hận trước lỗi lầm của mình.

- Tự hứa với bản thân sẽ bỏ hết trò chơi vô bổ, chăm lo học hành để bố mẹ vui lòng và thầy cô không buồn nữa.

Dê 3:

Mở bài:

Giới thiệu qua về thầy/cô giáo mà em sắp kể.Kể lại hoàn cảnh và ấn tượng khiến em kính trọng và quý mến cô/thầy giáo.

Thân bài:

Miêu tả đôi nét về thầy/cô giáo mà em quý mến. Nên tả những nét độc đáo và ấn tượng của thầy/cô giáo.Kể về tính tình, tính cách của thầy/cô giáo.Kỉ niệm sâu sắc nhất giữa em và thầy/cô giáo đó là gì?Nay đã lên lớp 6, tình cảm của em đối với thầy/cô giáo đó ra sao?

Kết bài: Nêu ra sự kính trọng và yêu mến khi không còn được học với thầy/cô giáo và em sẽ phấn đấu trong việc học tập để không phụ lòng thầy/cô.

Dề 4:

a. Mở bài.

Người bạn cùng xóm tên là Thành sống với nhau từ thuở nhỏ.Học xong tiểu học thì xa nhau vì em theo gia đình ra Hà Nội.

b. Thân bài.

Tả qua mấy nét về con người, tính tình (Thành rất vui tính)Nhớ lại lúc còn nhỏ hai đứa chơi đùa với nhau như: trèo cây, câu cá, bắn chim.Khi học ở trường tiểu học là bạn thân giúp nhau học tập. Có lần trốn học cả hai đứa bị cô giáo bắt phạt.Em nhớ lại một cách sâu sắc đầy ấn tượng là hôm Thành tặng em một món quà kỉ niệm chia tay nhau: tập nhật kí của Thành và chiếc bút «Kim Tinh» của Trung Quốc. Trong nhật kí có nhiều chuyện vui buồn của hai đứa.

c. Kết bài.

Giờ đây, mỗi lần đọc lại cuốn nhật kí chữ viết nghuệch ngoạc nhưng tình cảm thì rất thân thương làm em nhớ mãi đến người bạn có tên là Thành.Đề 5:

Mở bài:

Giới thiệu về người bạn tốt mà em sắp kể.Giới thiệu qua về thành tích học tập hay việc tốt của bạn.

Thân bài:

Kể những điểm nội bật về người bạn của em.Hoàn cảnh gia đình.Thành tích học tập.Lối sống.Quan hệ bạn bè, thầy cô ra sao?Kỉ lại một kỉ niệm sâu sắc của người bạn đó để lại ấn tượng trong lòng em.Học được điều gì khi chơi với người bạn đó?

Kết bài:

Viết ra những cảm nghĩ của em về người bạn đó (tự hào, thán phục).Nêu bài học về việc giao lưu với bạn (gần mực thì đen, gần đèn thì rạng).
Linh Phương
26 tháng 10 2016 lúc 21:44

đề 4:

Gợi ý:
Mở bài:
- Giới thiệu người bạn của mình là ai? Kỉ niệm khiến mình xúc động là kỉ niệm gì? (nêu một cách khái quát).
Thân bài:
- Tập trung kể về kỉ niệm xúc động ấy.
- Nó xảy ra ở đâu, lúc nào (thời gian, hoàn cảnh...) với ai (nhân vật).
- Chuyện xảy ra như thế nào? (mở đầu, diễn biến, kết quả).
- Điều gì khiến em xúc động? Xúc động như thế nào (miêu tả các biểu hiện của sự xúc động).
Kết bài:
Em có suy nghĩ gì về kỉ niệm đó.

Huyền Anh Kute
26 tháng 10 2016 lúc 21:03

khong chep mang

 

nguyen thi ha duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp
15 tháng 10 2020 lúc 22:21

Có bốn mùa trong năm, bắt đầu là mùa xuân, rồi đến mùa hè, tiếp theo là mùa thu và cuối cùng là mùa đông. Mùa hè bắt đầu từ tháng giữa tháng tư, những tia nắng vàng sánh như mật ong xuất hiện, không gian náo nhiệt bởi tiếng ve ngân lên rộn ràng, báo hiệu mùa hè đã đến. Mặt trời đỏ rực, nắng trưa hè thật gay gắt. Thỉnh thoảng những làn gió mát xuất hiện và xua đi không khí nóng nực, oi bức của mùa hè. Em thường được bố mẹ đưa về thăm quê vào mỗi dịp nghỉ hè. Em rất thích ngồi đọc sách dưới những gốc cây có tán lá sum suê, xòe rộng, tỏa bóng mát.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Duc Tue
19 tháng 10 2020 lúc 20:05

Gì đây

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Thị Minh Châu
Xem chi tiết
34	Nguyễn Phương 	Thảo
Xem chi tiết

Trong câu chuyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh", nhân vật Sơn Tinh để lại trong em ấn tượng sâu sắc. Sơn Tinh sống ở núi Tản Viên, có tài năng rất kì lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi, vẫy tay về phía tây thì liền mọc lên từng dãy núi đồi. Chàng thật tài giỏi, đã nhanh chóng tìm được lễ vật quý báu mà nhà vua chọn làm sính lễ. Chàng đã chiến đấu kiên cường, bất khuất với Thủy Tinh có tính hung hăng. Dù Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước ngập lên đến thành Phong Châu thì Sơn Tinh cũng không hề nao núng mà kiên trì bốc núi, dời đồi suốt mấy tháng trời để ngăn dòng nước lũ. Sơn Tinh đã cứu nhân nhân ta thoát khỏi bão lũ, em rất khâm phục. Em mong Sơn Tinh luôn vững vàng để người dân không rơi và cảnh mưa gió, lũ lụt hằng năm. 
 

Khách vãng lai đã xóa
Giang Thúy        Nga
1 tháng 10 2021 lúc 19:56

ủa, dễ mà chị, em biết tả

đoạn văn kể về 2 nhân vaạt cổ tích thì chị tả truyện cổ tích: đẽo cày giữa đường, còn cái truyền thuyết gì mà aayys ấy em chỉ biết truyền thuyết về hồ ly tinh thui, cái còn lại em xin chuồn ạ

Khách vãng lai đã xóa
phungmanhdung
Xem chi tiết
Trịnh Lê Na
24 tháng 4 2017 lúc 20:56

Đây là toán mà, có phải văn đâu, ai ủng hộ thì k nha

nguyentrucmai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
7 tháng 3 2020 lúc 15:47

Hôm nay là ngày khai giảng. Sân trường thật đông đúc. Từ cô hiệu trưởng, thầy hiệu phó đến các thầy cô khác, ai ai cũng đều ăn mặc gọn gàng và nghiêm chỉnh. Các học sinh từ khối 6 đến khối 9 đều mặc đồng phục của nhà trường, áo bỏ vào quần. Không khí lúc này thật trang nghiêm. Từ hồi trống tập hợp đến lời bài hát Quốc ca, tất cả đều như khắc sâu vào tâm hồn mỗi học sinh. Từ người đầu hàng đến người cuối hàng, ai cũng cất cao tiếng hát Quốc ca khi lá Quốc kì từ từ được kéo lên. Khi buổi lễ khai giảng kết thúc cũng là lúc một năm học mới đầy hứa hẹn sẽ bắt đầu.

Khách vãng lai đã xóa
✰Nanamiya Yuu⁀ᶜᵘᵗᵉ
7 tháng 3 2020 lúc 17:04

“Lá lành đùm lá rách” là một trong những truyền thống đạo lí đẹp đẽ của dân tộc ta. Ngày nay, truyền thống đó lại được phát huy mạnh mẽ. Hằng năm, cứ vào dịp cuối năm là cả nước ta lại chung tay góp sức ủng hộ người nghèo. Từ các quan chức cấp cao của nhà nước đến các công nhân viên chức bình thường, từ những doanh nhân thành đạt cho đến những nông dân lao động một nắng hai sương, từ những cụ già tóc bạc cho đến những nhi đồng trẻ thơ, từ các chiến sĩ ngoài hải đảo cho đến những kiều bào ở nước ngoài... Những cử chỉ cao quý đó tuy khác nhau nơi việc làm nhưng đều giống nhau ở tấm lòng tương thân, tương ái, ở sự sẻ chia đối với những cảnh đời còn cơ cực nghèo khổ. Những việc làm đó, đã góp phần làm cho xã hội ngày càng văn minh, giàu mạnh.

~Hok tốt~

@Nemesis

Khách vãng lai đã xóa
dophaminhanh
Xem chi tiết
Trần Bảo Hân
16 tháng 12 2017 lúc 12:01

Tối thứ bảy vừa rồi em được bố mẹ cho đi xem xiếc nhạc kịch ở nhà văn hoá quận.

Biểu diễn ca nhạc tối hôm đó là một đoàn ca lịch đến từ xứ sở hoa hồng Hung-ga-ri. Sau phần ca nhạc, các nghệ sĩ biểu diễn xiếc đu dây và xiếc ảo thuật. Em thích nhất là tiết mục này. Thật thích thú và đầy ngạc nhiên khi chỉ bằng kĩ xảo nhanh tay lẹ mắt, người nghệ sĩ biểu diễn dẫn dắt khán giả từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác: băng giấy biến thành cờ, khăn tay biến thành chim bồ câu... Khán giả vỗ tay rộn rã khi chim câu trắng bay ra từ chiếc khăn tay nhỏ. Nghệ sĩ biểu diễn đưa cánh tay ra: chú chim nhẹ nhàng đậu trên cánh tay người nghệ sĩ thật điệu và dễ thương. Cuối buổi diễn, đoàn xiếc thú gồm chó, khỉ, vẹt làm toán thật hay, ngộ nghĩnh và thú vị làm sao. Em ra về, tinh thần vui thích vì đã được xem xiếc thật hay và vui.

Mình đầu nhé!

Nguyễn Việt Hùng
16 tháng 12 2017 lúc 17:56

Chưa bao giờ em được xem xiếc cả, bởi quê em ở xa vùng thị thành, thỉnh thoảng chỉ được xem những tiết mục xiếc trên tivi mà thôi. Nhưng lần ấy một đoàn xiếc ở thành phố về biểu diễn luu động tại huyện em. Dù cách thị trấn bốn cây số, em cũng đòi bố đi xem cho bằng được.

Đây là buổi biêu diễn cuối cùng, ngày mai đoàn sẽ lên đường đi huyện khác. Hai bố con em đến nơi thì chương trình biểu diễn đã được tiến hành khá lâu rồi. Bố dẫn em leo lên cái sân khấu nơi diễn ra tiết mục “Xiếc mô tô”. Nghe mọi người ca ngợi tiết mục này, nên bố mua vé để xem tiết mục này trước. Sân khấu xiếc mô tô chỉ chứa được khoảng trăm người trở lại. Khách đã đứng thành vòng tròn quanh sân khấu. Bỗng nhiên, em thấy sân khấu rung lên, rồi trục xoay chuyển động cả cái khối tròn hình thì như cái giống quay nhanh dần. Và bỗng nhiên ba chiếc mô tô từ đáy giếng rồ ga, bay vọt lên theo thành giếng. Hai nghệ sĩ trẻ nam và một nghệ sĩ nữ, tay cầm lái, tay đưa ra vẫy cháo khán giả, miệng cười tươi như hoa. Họ lượn lên, lượn xuống không khác gì những cánh chim chao liệng trong không trung. Đó là tiết mục xiếc “Mô tô bay” mà lần đầu tiên em mới thấy. Em cảm phục lòng dũng cảm của các nghệ sĩ xiếc. Sau đó, bố còn dẫn đi xem các tiết mục khác cũng nằm trong sân vận động của thị trấn xiếc người đi trên dây thép, khi đi xe đạp, xiếc đu quay v.v… Tiết mục nào cũng thú vị, cùng hấp dần như xiếc của nước ngoài chiếc trên tivi vậy.

ủng hộ mk nha

Em đã được xem rất nhiều buổi biểu diễn nghệ thuật nhưng để lại ấn tượng sâu sắc nhất đối với em là buổi biểu diễn xiếc chào mừng Ngày Quốc tế Thiếu nhi năm 2010. Hôm ấy, em được mẹ dẫn đi. Lần đầu tiên được bước chân vào rạp xiếc Trung Ương, em thấy thích thú vô cùng. Rạp xiếc rất rộng và được trang trí rất nhiều biển quảng cáo về nhưng tiết mục xiếc đặc sắc. Em cứ đi hết từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác. Vui hơn khi em được xem cùng các bạn nhỏ bằng tuổi mình. Mở đầu chương trình là màn biểu diễn vui nhộn của những chú hề mũi đỏ như quả cà chua. Các bạn nhỏ ai cũng lắc lư theo điệu nhạc và tít mắt cười theo từng cử chỉ, hạnh động của các chú hề. Tiếp sau, có rất nhiều tiếp mục đặc sắc như: khỉ đu dây, chó học toán, sư tử nhảy qua vòng lửa. Nhưng em thích nhất là tiết mục ảo thuật “bồ câu giấy biến thành bồ câu thật”. Nhà ảo thuật cứ như một ông tiên có phép lạ cầm trong tay chiếc hộp nhỏ, mở ngăn kéo cho chúng em quan sát, trong ngăn không có gì. Vậy mà khi ông nhét hai con chim bồ câu giấy vào trong ngăn kéo chiếc hộp, vỗ chiếc hộp một cái, hai con chim bồ câu thật từ trong ngăn kéo bay ra và bồ câu giấy không còn nữa. Cả rạp xiếc bây giờ tràn ngập tiếng vỗ tay của khán giả. Ra về rồi mà em vẫn còn nuối tiếc mãi. Em thầm cảm ơn mẹ vì món quà ý nghĩa mẹ dành tặng em nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi. Em tự hứa sẽ học thật giỏi để  ba mẹ vui lòng.

ủng hộ nhé