Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 5 2017 lúc 6:14

Giải chi tiết:

Ý đúng là (2) nếu xảy ra đột biến chuyển đoạn trong cùng 1 NST thì có thể không làm thay đổi sổ lượng và thành phần gen của một nhiễm sắc thể

Ý (1) sai vì đảo đoạn không làm  cho gen từ nhóm liên kết này chuyển sang nhóm liên kết khác

Ý (3) sai, có thể xảy ra ở cả NST thường và NST giới tính

Ý (4) sai vì mất đoạn làm giảm số lượng gen trên NST

Chọn C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 10 2018 lúc 8:26

Đáp án B

 Cả 4 nhận định đều đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 5 2019 lúc 5:13

Chọn đáp án B

Cả 4 phát biểu đúng.

I đúng. Vì đảo đoạn làm thay đổi vị trí của các gen.

II đúng. Vì chuyển đoạn giữa 2 NST sẽ làm thay đổi thành phần và số lượng gen ở 2 NST bị đột biến.

III đúng. Vì nếu đoạn NST bị mất chỉ chứa một gen có hại thì đột biến đó đã loại bỏ gen có hại ra khỏi kiểu gen.
IV đúng. Vì lặp đoạn sẽ làm cho A và a cùng nằm trên 1 NST.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 1 2017 lúc 13:47

Chọn B

Cả 4 nhận định đều đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 11 2018 lúc 11:22

Đáp án B

Cả 4 phát biểu đúng.

þ I đúng. Vì đảo đoạn làm thay đổi vị trí của các gen.

þ II đúng. Vì chuyển đoạn giữa 2 NST sẽ làm thay đổi thành phần và số lượng gen ở 2 NST bị đột biến.

þ III đúng. Vì nếu đoạn NST bị mất chỉ chứa một gen có hại thì đột biến đó đã loại bỏ gen có hại ra khỏi kiểu gen.

þ IV đúng. Vì lặp đoạn sẽ làm cho A và a cùng nằm trên 1 NST.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 9 2018 lúc 9:32

Đáp án D

Các phát biểu đúng là (1) (4)

Câu (2) sai. Chuyển đoạn tương hỗ là chuyển một phần của NST này vào NST khác. Sau khi chuyển đọn số lượng NST trong tế bào không thay đổi .

Một nhiễm sắc thể này sát nhập vào một nhiễm sắc thể khác là chuyển đoạn Robertson. 

 

Câu (3) sai. Vẫn có khả năng tạo ra giao tử bình thường mang 2 NST bình thường còn lại của mỗi cặp 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 11 2018 lúc 11:23

Đáp án B.

Các phát biểu đúng là 1,4.

Một NST này sát nhập vào một NST khác là một dạng của chuyển đoạn không tương hỗ.

Tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ vẫn có thể tạo ra 1/4 số giao tử bình thường. Nếu chuyển đoạn sang NST tương đồng với nó thì người ta gọi là đột biến lặp đoạn.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 10 2018 lúc 2:09

Xét các phát biểu của đề bài:

Phát biểu I, IV đúng.

Phát biểu II sai vì một nhiễm sắc thể này sát nhập vào một nhiễm sắc thể khác là trường hợp của chuyển đoạn không tương hỗ chứ không phải chuyển đoạn tương hỗ.

Phát biểu III sai vì tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể khi giảm phân vẫn có thể tạo ra loại giao tử bình thường.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 3 2019 lúc 3:57

Xét các phát biểu của đề bài:

Phát biểu I, IV đúng.

Phát biểu II sai vì một nhiễm sắc thể này sát nhập vào một nhiễm sắc thể khác là trường hợp của chuyển đoạn không tương hỗ chứ không phải chuyển đoạn tương hỗ.

Phát biểu III sai vì tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể khi giảm phân vẫn có thể tạo ra loại giao tử bình thường.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 5 2017 lúc 7:38

Chọn B

Xét các phát biểu của đề bài:

Phát biểu I, IV đúng.

Phát biểu II sai vì một nhiễm sắc thể này sát nhập vào một nhiễm sắc thể khác là trường hợp của chuyển đoạn không tương hỗ chứ không phải chuyển đoạn tương hỗ.

Phát biểu III sai vì tế bào mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa hai nhiễm sắc thể khi giảm phân vẫn có thể tạo ra loại giao tử bình thường

Bình luận (0)