Chứng minh giữa nhóm -OH và vòng Benzen trong phân tử phenol có ảnh hưởng qua lại lẫn nhau
Cho các phát biểu sau:
(1) Phenol C6H5-OH là một rượu thơm.
(2) Phenol tác dụng được với NaOH tạo thành muối và nước.
(3) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen.
(4) Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do nó là axit.
(5) Giữa nhóm OH và vòng benzen trong phân tử phenol ảnh hưởng qua lại lẫn nhau.
Số nhận xét không đúng là:
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Chọn C
(1) Phenol C6H5-OH là một rượu thơm
(4) Dung dịch phenol làm quỳ tím hóa đỏ do nó là axit
Để chứng minh sự ảnh hưởng qua lại của nhóm –OH và vòng benzen trong phenol (C6H5OH) thì cần cho phenol tác dụng với các chất nào sau đây
A. Na và nước Br2
B. Dung dịch NaOH và khí CO2
C. Dung dịch NaOH và nước Br2
D. Quỳ tím và nước Br2
Phản ứng của phenol với chất nào chứng minh ảnh hưởng của vòng benzen đến nhóm chức – OH:
A. dung dịch HNO3/H2SO4 đặc
B. dung dịch KOH
C. dung dịch Br2
D. H2, t0/Ni
Chứng minh rằng trong phân tử phenol C 6 H 5 O H , gốc - C 6 H 5 đã có ảnh hưởng đến tính chất của nhóm -OH và nhóm -OH đã có ảnh hưởng đến tính chất của gốc - C 6 H 5 .
- So sánh C 2 H 5 O H với C 6 H 5 O H , ta thấy:
C 2 H 5 O H không tác dụng với NaOH;
C 6 H 5 O H tác dụng dễ dàng với dung dịch NaOH
C 6 H 5 O H + NaOH → C 6 H 5 O N a + H2O
Vậy: Gốc - C 6 H 5 đã làm tăng khả năng phản ứng của nguyên tử H thuộc nhóm -OH trong phân tử phenol so với trong phân tử ancol.
- So sánh C 6 H 6 với C 6 H 5 O H , ta thấy:
C 6 H 6 không tác dụng với nước brom;
C 6 H 5 O H tác dụng với nước brom tạo ra kết tủa trắng:
+ 3Br2 → + 3HBr
Vậy: Do ảnh hưởng của nhóm OH, nguyên tử H của gốc - C 6 H 5 trong phân tử phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong phân tử C 6 H 6 .
Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
A. dung dịch NaOH.
B. Na kim loại.
C. nước Br2.
D. H2 (Ni, nung nóng).
Đáp án : C
Nhóm -OH làm phản ứng thế vào nhân thơm dễ dàng hơn:
C6H5-OH + 3Br2 HO-C6H2(Br)3 (2,4,6 - tribrom phenol) + 3 HBr
Ảnh hưởng của nhóm – OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với
A. dung dịch NaOH
B. Na kim loại
C. nước Br2
D. H2 (Ni, nung nóng)
Đáp án C
C6H5OH + 3Br2 → C6H5OHBr3 + 3HBr
2, 4, 6- tribromphenol
Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H của vòng benzen => đó là do ảnh hưởng của nhóm –OH đến vòng benzen
Ảnh hưởng của nhóm - OH đến gốc C 6 H 5 - trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với:
A. Na kim loại.
B. H 2 (Ni, nung nóng).
C. dung dịch NaOH.
D. nước Br 2 .
- Ảnh hưởng của nhóm - OH đến gốc C 6 H 5 - trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với nước brom.
- Chọn đáp án D.
Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với:
A. dung dịch NaOH.
B. Na kim loại.
C. dung dịch Br2.
D. H2 (Ni, nung nóng).
Chọn C.
Do có nhóm OH nên phenol phản ứng được với dung dịch brom còn benzen thì không mặc dù chúng đều có vòng benzen.
Ảnh hưởng của gốc C6H5- đến nhóm -OH trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với?
A . Dung dịch NaOH
B . H2(xt: Ni, t0)
C . Br2 trong nước
D . Dung dịch H2SO4 đặc
Ảnh hướng tác động đến nhóm -OH thu phản ứng phải xảy ra tại nhóm OH, vì rượu không tác dụng với NaOH nhưng phenol nhờ có nhân thơm nên mới tác dụng nên thể hiện qua phản ứng với NaOH
=> Đáp án A