viết đoạn văn theo phép diễn dịch hoặc quy nạp nếu suy ngĩ của em về lời cảm ơn
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về Lão Hac ( theo quy nạp hoặc diễn dịch)
( Lưu ý phải ghi chú : đó là cách quy nạp hay diễn dich. Chiều thứ 6 nộp)
Gạch chân câu chủ đề
Tham khảo:
Cách diễn dịch:
Lão Hạc là một người cha rất mực yêu thương con. Đồng cảm với nỗi phẫn chí của đứa con tội nghiệp, lão Hạc chấp nhận để con đi cao su. Làm như vậy, lão đã vì con mà ngậm ngùi chịu cảnh già cả, cô đơn, bệnh tật. Ở một mình, lão dành rất nhiều yêu thương cho con chó Vàng: gọi nó là “cậu” Vàng, ăn gì cũng cho nó ăn cùng, đau khổ, khóc lóc khi trót lừa nó để bán... Lão yêu con chó Vàng đơn thuần vì lão rất yêu loài chó ư? Không, lão yêu nó phần lớn bởi đó là kỉ vật của con trai để lại. Đặc biệt, cuối cùng lão Hạc đã chủ động tìm đến cái chết - một cái chết bi thương - cái chết bằng bả chó. Lão đã chấp nhận cái chết nghiệt ngã ấy để giữ lại cho con trai mảnh vườn đặng khi con về có vườn có đất làm ăn sinh sống. Chao ôi! Tình phụ tử ở lão Hạc thật khiến lòng ta cảm động.
Em hãy viết một đoạn văn ngắn theo phương pháp diễn dịch hoặc quy nạp( tối đa 20 dòng) trình bày suy nghĩ cái chết của cô bé bán diêm. Trong đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm( gạch chân dưới yếu tố đó)
Viết đoạn văn ngắn khoảng 15 dòng trình bày cảm nhận của em về chủ đề covid 19 theo một cách trình bày đoạn văn: diễn dịch, quy nạp, song nạp
Viết đoạn văn ngắn khoảng 15 dòng trình bày cảm nhận của em về chủ đề covid 19 theo một cách trình bày đoạn văn: diễn dịch, quy nạp, song nạp
Nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên bằng đoạn văn quy nạp hoặc diễn dịch.
Khổ thơ đầu tiên bài "Ánh trăng" nhắc nhở, tái hiện những năm tháng chiến đấu gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước. Những tháng ngày sống tự do, hồn hậu với tự nhiên, không có sự đổi thay:
Hồi nhỏ sống với đồng
Với sông rồi với bể
Hồi chiến tranh ở rừng
Vầng trăng thành tri kỉ
Từ đó, gợi nhắc thái độ “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung từ trong quá khứ. Với giọng điệu tâm tình, tự nhiên, tha thiết kết hợp với các yếu tố trữ tình, tự sự hình ảnh ánh trăng đầy biểu cảm hiện lên trong trẻo, hiền hòa. Như vậy ở quãng thời gian trong quá khứ “hồi nhỏ” và “hồi chiến tranh” cuộc sống gần gũi với tự nhiên, với trăng tưởng chừng không bao giờ quên được hình ảnh ánh trăng “tình nghĩa”. Những tháng năm sống hồn nhiên, trong sáng sẽ luôn là kỉ niệm đẹp, khó quên trong lòng người lính. Từ những lời nói này như những lời nói tâm tình kể theo trình tự thời gian, qua đó dòng cảm xúc của nhà thơ cũng men theo mạch tự sự đó để bộc lộ.
Viết đoạn văn theo hình thức diễn dịch hoặc quy nạp (khoảng 8 – 10 câu), trình bày suy nghĩ của em về việc mỗi học sinh cần có khả năng tự học, trong đó có sử dụng từ Hán Việt (gạch chân và chú thích).
Học sinh cần phải có khả năng tự học. Tự học ý thức tự rèn luyện tích cực để thu nhận kiến thức và hình thành kỹ năng cho bản thân. Khi chúng ta có khả năng tự học, ta sẽ có thời gian cho bản thân nghiền ngẫm và khám phá tri thức đã biết lâu hơn. Ngoài ra còn có thể mở rộng phạm vi hiểu biết qua quá trình tìm hiểu thêm về các kiến thức bên ngoài sách vở. Phần thưởng của tự học thật xứng đáng: đó là niềm vui, niềm hạnh phúc khi ta chiếm lĩnh được tri thức. Có thể nói, tự học là con đường ngắn nhất và duy nhất để hoàn thiện bản thân và biến ước mơ thành hiện thực. Người có tinh thần tự học luôn chủ động, tự tin trong cuộc sống. Chính vì vậy, con người cần chủ động, tích cực, sáng tạo, độc lập trong học tập mới có thể chinh phục được đỉnh cao mình mong muốn.
Từ Hán Việt: tri thức.
e. Nêu cảm nhận của em về khổ thơ trên bằng đoạn văn quy nạp hoặc diễn dịch.
Khổ thơ đầu tiên bài “Ánh trăng” nhắc nhở, tái hiện những năm tháng chiến đấu gian lao đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước. Những tháng ngày sống tự do, hồn hậu với tự nhiên, không có sự đổi thay:
Hồi nhỏ sống với đồngVới sông rồi với bểHồi chiến tranh ở rừngVầng trăng thành tri kỉTừ đó, gợi nhắc thái độ “uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung từ trong quá khứ. Với giọng điệu tâm tình, tự nhiên, tha thiết kết hợp với các yếu tố trữ tình, tự sự hình ảnh ánh trăng đầy biểu cảm hiện lên trong trẻo, hiền hòa. Như vậy ở quãng thời gian trong quá khứ “hồi nhỏ” và “hồi chiến tranh” cuộc sống gần gũi với tự nhiên, với trăng tưởng chừng không bao giờ quên được hình ảnh ánh trăng “tình nghĩa”. Những tháng năm sống hồn nhiên, trong sáng sẽ luôn là kỉ niệm đẹp, khó quên trong lòng người lính. Từ những lời nói này như những lời nói tâm tình kể theo trình tự thời gian, qua đó dòng cảm xúc của nhà thơ cũng men theo mạch tự sự đó để bộc lộ.
B1: viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu theo cách diễn dịch hoặc quy nạp nêu cảm nhận của em về nhân vật lão hạc trong chuyện ngắn lão hạc của nam cao. trong đoạn văn có sử dụng phép thế và 1 từ tượng hình (gạch chân chú thích)
B2: viết đoạn văn khoảng 10-12 câu theo cách tổng-phân-hợp trình bày cảm nhận của em về hình ảnh cô bé bán diêm. trong đoạn văn có sử dụng 1 thán từ(gạch chân dưới thán từ)
Bài 1 :
Lão Hạc là một người cha rất mực yêu thương con. Đồng cảm với nỗi phẫn chí của đứa con tội nghiệp, lão Hạc chấp nhận để con đi cao su. Làm như vậy, lão đã vì con mà ngậm ngùi chịu cảnh già cả, cô đơn, bệnh tật. Ở một mình, lão dành rất nhiều yêu thương cho con chó Vàng: gọi nó là “cậu” Vàng, ăn gì cũng cho nó ăn cùng, đau khổ, khóc lóc khi trót lừa nó để bán... Lão yêu con chó Vàng đơn thuần vì lão rất yêu loài chó ư? Không, lão yêu nó phần lớn bởi đó là kỉ vật của con trai để lại. Đặc biệt, cuối cùng lão Hạc đã chủ động tìm đến cái chết - một cái chết bi thương - cái chết bằng bả chó. Lão đã chấp nhận cái chết nghiệt ngã ấy để giữ lại cho con trai mảnh vườn đặng khi con về có vườn có đất làm ăn sinh sống. Chao ôi! Tình phụ tử ở lão Hạc thật khiến lòng ta cảm động.
CÂU TRẢ LỜI LÀ : CẬU VÀNG ĐI THẬT RỒI ÔNG GIÁO Ạ !!!!!!!