(Các bn viết cho mik một cái)
Fact file
Name: NGUYỄN NGỌC TƯ
(Các bn viết cho mik một cái)
Fact file
Name: NGUYỄN NGỌC TƯ
viết gì bạn
fact file mình bt nó là tập tin thực tế
nhưng mình ko bt đề là gì
bạn có thể ns rõ đc ko ạ
các bn ơi giúp mik bài này với
mik đng cần gấp trong tối nay
Viết tên một số tư liệu mà em đã sưu tầm được về các nhân vật lịch sử cùng thời có hành đông quyết tâm chống Pháp giống Trương Định, hoặc có ý định canh tân đất nước như Nguyễn Trường Tộ và về một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hưởng ứng Chiếu Cần vương của vua Hàm Nghi .ai làm nhanh mik tick cho nha
Nhân vật lịch sử tiêu biểu cho cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ và Tôn Thất Huyết, Nguyễn Trung Trực...
Một số nét về các nhân vật lịch sử đó là:
Nguyễn Trung Trực người thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Sau khi Pháp xâm lược, ông theo gia đình phiêu bạt vào Nam, định cư tại một làng chài thuộc huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Thuở nhỏ, ông rất hiếu động, thích học võ nên khi lớn lên ông có thể lực khỏe mạnh, giỏi võ nghệ và là người can đảm, mưu lược. Năm 1859, ông vào lính dưới quyền chỉ huy của Trương Định. Vào khoảng sáng ngày 10 tháng 12 năm 1861, ông cùng một số nghĩa quân tổ chức phục kích đốt cháy chiếc tiểu hạm Hy Vọng của quân Pháp. Sau lần đốt tàu của giặc Pháp, ông cùng nghĩa quân chiến đấu ở Gia Định, Biên Hòa và Kiên Giang lập được nhiều chiến công hiển hách. Câu nói khảng khái của ông còn mãi lưu truyền cho thế hệ mai sau: “Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”.
Tham khảo nha :
Nhân vật lịch sử tiêu biểu cho cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX là: Trương Định, Nguyễn Trường Tộ và Tôn Thất Huyết, Nguyễn Trung Trực...
Một số nét về các nhân vật lịch sử đó là:
Nguyễn Trung Trực người thôn Vĩnh Hội, xã Cát Hải, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định. Sau khi Pháp xâm lược, ông theo gia đình phiêu bạt vào Nam, định cư tại một làng chài thuộc huyện Bến Lức, tỉnh Long An. Thuở nhỏ, ông rất hiếu động, thích học võ nên khi lớn lên ông có thể lực khỏe mạnh, giỏi võ nghệ và là người can đảm, mưu lược. Năm 1859, ông vào lính dưới quyền chỉ huy của Trương Định. Vào khoảng sáng ngày 10 tháng 12 năm 1861, ông cùng một số nghĩa quân tổ chức phục kích đốt cháy chiếc tiểu hạm Hy Vọng của quân Pháp. Sau lần đốt tàu của giặc Pháp, ông cùng nghĩa quân chiến đấu ở Gia Định, Biên Hòa và Kiên Giang lập được nhiều chiến công hiển hách. Câu nói khảng khái của ông còn mãi lưu truyền cho thế hệ mai sau: “Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”.
Viết một bài văn nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của tác phẩm “Giàn bầu trước ngõ” – Nguyễn Ngọc Tư.
"Giàn bầu trước ngõ" là một truyện ngắn của tác giả Nguyễn Ngọc Tư. Câu chuyện xoay quanh một gia đình sống trong một ngôi nhà sang trọng, nhưng lại có một giàn bầu lớn trước cửa nhà. Ban đầu, gia đình rất thích việc trồng và chăm sóc giàn bầu này. Bà nội của nhân vật chính đã trồng giàn bầu từ khi còn ở quê hương, và bà hy vọng rằng việc trồng giàn bầu sẽ giúp giảm nhớ quê hương và truyền thống quê hương cho thế hệ sau. Tuy nhiên, với thời gian, giàn bầu ngày càng mở rộng và trở nên quá lớn, khiến gia đình không thể tiêu thụ hết số lượng quả bầu. Gia đình cảm thấy ngán ngẩm và căng thẳng trước số lượng bầu quá nhiều. Thậm chí, bà nội đã trồng thêm các loại cây khác và làm nhiều loại bánh nhưng chỉ có nhân vật chính là tôi thích ăn. Sự quá tải từ giàn bầu và các hoạt động liên quan đến nó đã tạo ra sự áp lực và căng thẳng trong gia đình. Cuối cùng, gia đình đã quyết định giảm đi giàn bầu trước ngõ. Quyết định này đã mang lại cảm giác nhẹ nhõm và giải tỏa căng thẳng cho gia đình...
Xem thêm: https://topbee.vn/blog/tom-tat-truyen-gian-bau-truoc-ngo-cua-nguyen-ngoc-tu
viết bài văn nghị phân tích truyện ngắn gió thổi suốt đêm của Nguyễn Ngọc Tư
Viết một đoạn văn ngắn kể về một tấm gương hiếu học,trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để thay thế câu.(các bạn tả về Nguyễn Ngọc Ký(Kí)nha.
GIÚP MIK NHA ! MIK CẦN GẤP!!!AI NHANH MIK TICK.
(1)Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo nhưng rất hiếu học .(2)Ngày ngày , mỗi lần gánh củi đi qua ngôi trường gần nhà , cậu bé lại ghé vào học lỏm . (3)Thấy cậu bé nhà nghèo mà hiếu học , thầy đồ cho phép cậu được vào học cùng chúng bạn . (4)Nhờ thông minh , chăm chỉ , cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành trò giỏi nhất trường.
Sử dụng câu thay thế:
(1) Nhà tuy rất nghèo, nhưng Mạc Đĩnh Chi rất hiếu học.
(2) Thuở nhỏ, từng hôm, đi mót củi, cậu bé lại tranh thủ ghé vào lớp học thầy đồ gần nhà để học lỏm.
(3) Thấy cậu nhà nghèo ham học, thầy đồ gọi vào học cùng chúng bạn.
(4) Nhờ sáng dạ lại cần cù, cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành học trò giỏi nhất lớp của thầy đồ
(1)Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo nhưng rất hiếu học .(2)Ngày ngày , mỗi lần gánh củi đi qua ngôi trường gần nhà , cậu bé lại ghé vào học lỏm . (3)Thấy cậu bé nhà nghèo mà hiếu học , thầy đồ cho phép cậu được vào học cùng chúng bạn . (4)Nhờ thông minh , chăm chỉ , cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành trò giỏi nhất trường.
Sử dụng câu thay thế:
(1) Nhà tuy rất nghèo, nhưng Mạc Đĩnh Chi rất hiếu học.
(2) Thuở nhỏ, từng hôm, đi mót củi, cậu bé lại tranh thủ ghé vào lớp học thầy đồ gần nhà để học lỏm.
(3) Thấy cậu nhà nghèo ham học, thầy đồ gọi vào học cùng chúng bạn.
(4) Nhờ sáng dạ lại cần cù, cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành học trò giỏi nhất lớp của thầy đồ
(1)Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo nhưng rất hiếu học .(2)Ngày ngày , mỗi lần gánh củi đi qua ngôi trường gần nhà , cậu bé lại ghé vào học lỏm . (3)Thấy cậu bé nhà nghèo mà hiếu học , thầy đồ cho phép cậu được vào học cùng chúng bạn . (4)Nhờ thông minh , chăm chỉ , cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành trò giỏi nhất trường.
Sử dụng câu thay thế:
(1) Nhà tuy rất nghèo, nhưng Mạc Đĩnh Chi rất hiếu học.
(2) Thuở nhỏ, từng hôm, đi mót củi, cậu bé lại tranh thủ ghé vào lớp học thầy đồ gần nhà để học lỏm.
(3) Thấy cậu nhà nghèo ham học, thầy đồ gọi vào học cùng chúng bạn.
(4) Nhờ sáng dạ lại cần cù, cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành học trò giỏi nhất lớp của thầy đồ
thêm bộ phận trạng ngữ cho câu hỏi''vì sao'' hoặc''nhờ đâu''cho các câu sau
a)...........................tuấn anh bị cảm nắng.
b)...........................nguyễn ngọc ký đã viết chữ rất đẹp.
giúp mik với mik đang cần gấp
a) Vì không chịu đội mũ
b) Nhờ chăm chỉ học tập
@Bảo
#Cafe
các bn ơi nguyễn ngọc đạt bị trầm cảm à
50+50=?
các bn đừng tk đừng tk cho bn nguyễn nữ diệu hiền nha
ai tk thì mik sẽ hack nk người đok
còn ai ko tik thì mk tặng 56 cái tk
mik cok nhìu bn nên mik sẽ kiu họ tk cho
nhớ nha
mik tên my
lớp 5a1
trường thcs
50+50 = 100
Mình không k cái bạn Nữ Hiền gì đó. k nha.
50+50=100
MÌNH CÓ KẾT BẠN VỚI HIỀN NHƯNG MÌNH KHÔNG ƯA BẠN ẤY CHÚT NÀO CẢ
Viết một đoạn văn ngắn kể về một tấm gương hiếu học , trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để thay thế câu.( Nguyễn Ngọc Ký(Kí) hoặc là một tấm gương khác ).
Giúp mik nha mik cần gấp ai nhanh mik tick
1)Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo nhưng rất hiếu học .(2)Ngày ngày , mỗi lần gánh củi đi qua ngôi trường gần nhà , cậu bé lại ghé vào học lỏm . (3)Thấy cậu bé nhà nghèo mà hiếu học , thầy đồ cho phép cậu được vào học cùng chúng bạn . (4)Nhờ thông minh , chăm chỉ , cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành trò giỏi nhất trường.
Sử dụng câu thay thế:
(1) Nhà tuy rất nghèo, nhưng Mạc Đĩnh Chi rất hiếu học.
(2) Thuở nhỏ, từng hôm, đi mót củi, cậu bé lại tranh thủ ghé vào lớp học thầy đồ gần nhà để học lỏm.
(3) Thấy cậu nhà nghèo ham học, thầy đồ gọi vào học cùng chúng bạn.
(4) Nhờ sáng dạ lại cần cù, cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành học trò giỏi nhất lớp của thầy đồ.
(1)Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo nhưng rất hiếu học .(2)Ngày ngày , mỗi lần gánh củi đi qua ngôi trường gần nhà , cậu bé lại ghé vào học lỏm . (3)Thấy cậu bé nhà nghèo mà hiếu học , thầy đồ cho phép cậu được vào học cùng chúng bạn . (4)Nhờ thông minh , chăm chỉ , cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành trò giỏi nhất trường.
Sử dụng câu thay thế:
(1) Nhà tuy rất nghèo, nhưng Mạc Đĩnh Chi rất hiếu học.
(2) Thuở nhỏ, từng hôm, đi mót củi, cậu bé lại tranh thủ ghé vào lớp học thầy đồ gần nhà để học lỏm.
(3) Thấy cậu nhà nghèo ham học, thầy đồ gọi vào học cùng chúng bạn.
(4) Nhờ sáng dạ lại cần cù, cậu học trò họ Mạc nhanh chóng trở thành học trò giỏi nhất lớp của thầy đồ
Trần Quốc Khái rất ham học. Cậu học ngay cả khi đốn củi, kéo vó tôm. Vì nhà nghèo nên buổi tối không có đèn, cậu bé bèn bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng mà đọc sách. Nhờ học say mê và chăm chỉ như vậy nên chẳng bao lâu Khái đỗ tiến sĩ và làm quan to cho nhà Lê. Ông còn có công truyền dạy cho dân nghề thêu và nghề làm lọng. Nhân dân biết ơn ông nên tôn ông là "Ông tổ nghề thêu".