Hòa tan hết 13g kim loại M(hóa trị 2) trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 4,48 lít khí duy nhất (đktc). Kim loại M là
Hòa tan hết 12,8 gam kim loại M trong H2SO4 đặc, nóng, thu được 4,48 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim lại M là
A. Fe.
B. Mg.
C. Cu.
D. Al.
Đáp án C
Số mol SO2 thu được là: n SO 2 = 0 , 2 mol
Gọi hóa trị của M là n
Số mol của M là : n M = 12 , 8 M mol
Sơ đồ phản ứng :
Các quá trình nhường, nhận electron :
Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được 3,92 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại M là
A. Ag.
B. Fe.
C. Mg.
D. Cu.
Đáp án D
Bảo toàn e : 2nM = nNO2 => nM = 0,0875 mol
=> Mkimloại = 64g => Kim loại cần tìm là Cu
Một oxit kim loại bị khử hoàn toàn cần 1,792 lít khí CO (đktc) thu được m gam kim loại R. Hòa tan hết m gam R bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được 4,032 lít khí NO2 duy nhất (đktc). CTPT của oxit là
A. Cr2O3
B. CrO
C. Fe3O4
D. FeO
Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm MO; M(OH)2; MCO3 (M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là:
A. Zn
B. Ca
C. Cu
D. Mg
Hòa tan hoang toàn 13g một kim loại M hóa trị II vào axit H2SO4 đặc, nóng thu được 4,48l khí SO2 (đktc). Kim loại thu được là A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe
Ta có: \(n_{SO4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ M_M=\dfrac{18}{0,2}=65\)
Vậy kim loại cần tìm là Zn
Cho 19,2 gam một kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 6,72 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Kim loại M là
A. Sắt.
B. Kẽm.
C. Magie.
D. Đồng.
Đáp án D
Số mol các chất là:
Gọi hoá trị của M là n
Sơ đồ phản ứng: M 0 + H 2 S + 6 2 O 4 ( đặc ) → M + N 2 ( SO 4 ) n + S + 4 O 2 + H 2 O
Các quá trình nhường, nhận electron:
Khử hoàn toàn m gam oxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO (đktc), thu được a gam kim loại M. Hòa tan hết a gam M bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 20,16 lít SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Oxit MxOy là:
A. Cr2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. CrO
Đáp án C
Ta có: nCO= 0,8 mol; nSO2= 0,9 mol
MxOy + yCO → xM + yCO2 (1)
Ta thấy đáp án M là Fe hoặc Cr nên M có số oxi hóa cao nhất là +3
2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3+ 3SO2+ 6H2O (2)
Theo PT (2): nM= 2/3.nSO2= 0,6 mol
Theo PT (1):
x y = n M n C O = 0 , 6 0 , 8 = 3 4 => Oxit là F e 3 O 4
Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M(OH)2 và MCO3 (M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H2SO4 39,2%, thu được 1,12 lít khí(đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. Kim loại M là:
A. Zn
B. Ca
C. Mg
D. Cu
Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp X gồm MO, M ( O H ) 2 và M C O 3 (M là kim loại có hóa trị không đổi) trong 100 gam dung dịch H 2 S O 4 39,2% thu được 1,12 lít khí (đktc) và dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ 39,41%. M là kim loại
A. Mg
B. Ca
C. Zn
D. Ba