Những câu hỏi liên quan
Không tên
Xem chi tiết
Member lỗi thời :>>...
21 tháng 8 2021 lúc 15:56

Ta thấy :

36n-1 - k . 33n-2 + 1 ⋮ 7 <=> 9 . ( 36n-1 - k . 33n-2 + 1 ) ⋮ 7

<=> 36n+1 - k . 33n + 9 ⋮ 7

Vì 36n+1 ≡ 3 ( mod 7 ) , suy ra 36n+1 + 9 ≡ 5 ( mod 7 )

Do đó để 36n+1 - k . 3 + 9 ⋮ 7 thì k . 33n ≡ 5 ( mod 7 )

Từ đó ta chứng minh được : Nếu n chẵn thì k ≡ 5 ( mod 7 ) , còn nếu n lẻ thì k ≡ -5 ( mod 7 )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tuấn Đỗ Hữu
Xem chi tiết
Hắc Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Khôi Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hải
Xem chi tiết
tth_new
20 tháng 7 2019 lúc 9:06

Thử ha! Lâu không làm quên mất cách làm rồi má ơi:((

Giả sử \(n^k⋮n-1\left(1\right)\Rightarrow n⋮n-1\) Vì:

Nếu n không chia hết cho n - 1 thì khi phân tích ra thừa số nguyên tố, n không chứa n - 1 nên nk cũng không chưa thừa số nguyên tố n - 1 suy ra nk không chia hết cho n - 1. Mâu thuẫn với điều giả sử (1)

Vậy \(n⋮n-1\Leftrightarrow\left(n-1\right)+1⋮\left(n-1\right)\Rightarrow1⋮\left(n-1\right)\)

Suy ra \(n-1\inƯ\left(1\right)=1\left(\text{không xét }-1\text{ vì n\ge3 nên }n-1\text{dương. Do vậy ta chỉ xét ước dương}\right)\Rightarrow n=2\)

Mà n = 2 không thỏa mãn đk nên không tồn tại n > 3 thỏa mãn n chia hết cho n - 1 tức là không tồn tại nk chia hết cho n - 1 (mẫu thuẩn với điều giả sử)

Do vậy ta có đpcm.

P/s: Sai thì thôi nhá, quên mất cách làm mọe rồi

Bình luận (0)
T.Q.Hưng.947857
3 tháng 11 2019 lúc 22:03

nk-1=(n-1)(nk-1-nk-2....+1) chia hết cho n-1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thư
Xem chi tiết

Ta có : \(n^3\left(n^2-7\right)^2-36n\)

\(=n[\left(n^3-7n\right)^2-36]\)

\(=n\left(n^3-7n-6\right)\left(n^3-7n+6\right)\)

\(=n[\left(n-3\right)\left(n^2+3n+2\right)][\left(n+3\right)\left(n^2-3n+2\right)]\)

\(=n\left(n-3\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n-1\right)\left(n-2\right)\)

là tích của 7 số nguyên liên tiếp 

\(\Rightarrow n\left(n-3\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n+3\right)\left(n-1\right)\left(n-2\right)⋮7\)

hay \(n^3\left(n^2-7\right)^2-36n⋮7\forall n\inℤ\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Việt Đức
Xem chi tiết
quách anh thư
24 tháng 1 2018 lúc 21:16

bn vào link này nha :
https://olm.vn/hoi-dap/question/313346.html

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Uyên
24 tháng 1 2018 lúc 21:19

5n+1 chia hết cho n-2

=> (5n-10)+10+1 chia hết cho n-2

=> (5.n-5.2)+11 chia hết cho n-2

=> 5.(n-2)+11 chia hết cho n-2

có n-2 chia hết cho n-2 => 5.(n-2) chia hết cho n-2

=> 11 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(11)

đến đây bạn tự lập bảng là Ok!

:)

Bình luận (0)
Trần Đặng Phan Vũ
24 tháng 1 2018 lúc 21:22

\(5n+1⋮n-2\)

ta có \(n-2⋮n-2\)

\(\Rightarrow5\left(n-2\right)⋮n-2\)

\(\Rightarrow5n-10⋮n-2\)

mà \(5n+1⋮n-2\)

\(\Rightarrow5n+1-\left(10n-10\right)⋮n-2\)

\(\Rightarrow5n+1-10n+10\)  \(⋮n-2\)

\(\Rightarrow11\)                                      \(⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\text{Ư}_{\left(11\right)}=\text{ }\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

+) nếu \(n-2=1\Rightarrow n=3\) ( thỏa mãn )

+) nếu \(n-2=-1\Rightarrow n=1\) ( thỏa mãn )

+) nếu \(n-2=11\Rightarrow n=13\) ( thỏa mãn )

+) nếu \(n-2=-11\Rightarrow n=-9\) ( thỏa mãn )

vậy \(n\in\text{ }\left\{3;1;13;-9\right\}\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 1 2019 lúc 10:37

Chọn A

Với số tự nhiên n ≥ 1, ta có:

Suy ra:

Cộng tương ứng hai vế các đẳng thức trên ta có  với mọi số tự nhiên n1

Để 

Ta kiểm tra với các giá trị  k   ∈   ℕ   từ bé đến lớn

 

Vậy số nguyên n > 1 nhỏ nhất là n = 41( ứng với k = 3).

Bình luận (0)
Trần Gia Huy
Xem chi tiết
Trần Phúc Khang
25 tháng 7 2019 lúc 11:50

ĐK \(k\left(k-p\right)\ge0\)

Để \(\sqrt{k^2-pk}\)là số nguyên

=> \(k\left(k-p\right)\)là số chính phương

Gọi UCLN của k và k-p là d

=> \(\hept{\begin{cases}k⋮d\\k-p⋮d\end{cases}}\)

=> \(p⋮d\)

Mà p là số nguyên tố

=> \(\orbr{\begin{cases}p=d\\d=1\end{cases}}\)

\(p=d\)=> \(k⋮p\)=> \(k=xp\left(x\in Z\right)\)

=> \(xp\left(xp-p\right)=p^2x\left(x-1\right)\)là số chính phương

=> \(x\left(x-1\right)\)là số chính phương 

Mà \(x\left(x-1\right)\)là tích của 2 số nguyên liên tiếp

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}k=0\\k=p\end{cases}}\)

+\(d=1\)

=>\(\hept{\begin{cases}k=a^2\\k-p=b^2\end{cases}\left(a>b\right)}\)

=> \(p=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

=> \(\hept{\begin{cases}a+b=p\\a-b=1\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}a=\frac{p+1}{2}\\b=\frac{p-1}{2}\end{cases}}\)

=> \(k=\frac{\left(p+1\right)^2}{4}\)với p lẻ

Vậy \(k=0\)hoặc k=p hoặc \(k=\frac{\left(p+1\right)^2}{4}\forall plẻ\)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
25 tháng 7 2019 lúc 12:29

\(\sqrt{k^2-pk}\) là số nguyên dương => \(k^2-pk>0\Rightarrow k>p\)

Khang chú ý là sẽ không xảy ra k=0 hoặc k=p  nhé!

Bình luận (0)
Trần Phúc Khang
25 tháng 7 2019 lúc 12:50

vâng,em cảm ơn , Em không để ý đề bài cho là nguyên dương

Bình luận (0)