Những câu hỏi liên quan
đạt lê
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Quế Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồ Quế Anh
5 tháng 1 2022 lúc 23:01

mn giúp em/mih vs ạ

cảm ơn mn nhiều ( ^ . ^ )

Bình luận (0)
Nguyên Thị Nami
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Phương Linh
26 tháng 9 2016 lúc 20:19

- Về nội dung: Cả hai bài đều thể hiện khí phách kiên cường, tinh thần độc lập tự chủ, ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm của dân tộc.

- Về nghệ thuật: Cả hai bài đều ngắn gọn, súc tích mà mạnh mẽ, cô đúc mà thâm trầm. Cảm xúc hòa trong ý tưởng, được thể hiện trong ý tưởng.

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Linh
Xem chi tiết
tran thai vinh
Xem chi tiết
nguyen thi thu hoai
5 tháng 6 2018 lúc 16:02

4. Nội dung chính : Phản ánh thân phận lênh đênh chìm nổi và phẩm chất cao quý của người phụ nữ trong thời đại phong kiến đồng thời cảm thông cho số phận của họ.

Bình luận (0)
Nguyễn Hưng
Xem chi tiết
Thalytatoo-meo
28 tháng 10 2018 lúc 20:50

Nội dung ghi nhớ SGK nghệ thuật sông núi nc nam là biểu ý phò giá về kinh cx là biểu ý

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Anh
Xem chi tiết
Hoang Ngoc Trung
Xem chi tiết
Công Chúa Mắt Tím
30 tháng 11 2017 lúc 23:23

Trước hết, hai bài thơ đều được làm ở thể tứ tuyệt và có cấu trúc khá giống nhau, cùng thiên về biểu ý. Phần thứ nhất của bãi thơ nêu vắn tắt tình hình thời cuộc. Phần thứ hai thể hiện tinh thần ý chí của quân và dân trong cả nước. Trong bài thơ “Sông núi nước Nam”, tình hình thời cuộc đó là:
 
"Sông núi nước Nam vua Nam ở
 Rành rành định phận ở sách trời 
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm?"
 
Bài thơ ra đời trong cuộc chiến tranh chống xâm lược nhà Tống. Phần dầu của bài thơ khẳng định chủ quyền của đất nước thông qua một lí do vô cùng giản dị: “Sông núi nước Nam vua Nam ở”. Trong nguyên văn chữ Hán, tác giả đã mạnh dạn dùng chữ “đế” để chỉ nhà vua nước Nam ta “Nam đế” Điều đó khẳng định sự bình quyền giữa hai dân tộc, hai vị hoàng đó. Chủ quyền đất nước đã được lịch sử và trời thần khẳng định từ lâu: “Rành rành đinh phận ở sách trời”. Vua Tống vẫn tự xưng là “thiên tử” nên trong câu thơ của Lí Thường Kiệt, ông đã mượn đến cái uy nghiêm của "thiên thư" - “sách trời” để bảo vệ vững chắc cơ sở pháp lí cho sự tồn tại của biên giới lãnh thổ. Khẳng định chủ quyền của dân tộc, bài thơ còn phản ánh một thực tế khác: quân Tống đang âm mưu xâm lược nước ta, đang lăm le giẫm đạp lên uy nghiêm của trời đất: “lũ giặc sang xâm phạm”. Trong bai thơ “Phò giá về kinh”, tính chất biểu ý lại nằm ở hai câu thơ đầu:
 
"Cướp giáo giặc ở bến Chương Dương 
Bắt quân Hồ ở cửa Hàm Tử".

Bình luận (0)