Những câu hỏi liên quan
Phạm Trần Hà Linh
Xem chi tiết
Sad boy
6 tháng 7 2021 lúc 21:30

câu 1 a)

BPTT  nhân hoá :  Ngọn đèn đứng gác

Tác dụng: Tác giả ví ngọn đèn như là 1 người lính canh gác, không sợ mưa và gió mà vẫn đứng gác

 

câu 1b)

BPTT nhân hoá  :  Rễ mày uống nước đâu?

tác dụng câu văn thâm sinh động tác động cho câu sau;Uống nước nguồn miền Bắc

câu 1c)

BPTT nhân hoá : Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hang tôi, hỏi : [...].

tác dụng :  Làm cho câu văn trở nên sinh động hơn, làm cho hình ảnh chị cốc trở nên sống động và đẹp hơn, hấp dẫn người đọc.

câu 1 d và g là chung nhé bn

2 Biện pháp tu từ so sánh "tựa mũi tên nhọn", "như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không"

Tác dụng: miêu tả chân thực, sinh động trạng thái của những chiếc lá khác nhau, giúp người đọc hình dung rõ ràng và cụ thể hơn Biện pháp tu từ nhân hóa qua các hình ảnh, chi tiết như: có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng, một đời lạnh lùng thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ, cố gượng ngoi đầu lên, âu yếm, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại, như sợ hãi ngần ngại rụt rè Tác dụng: diễn tả chân thực sinh động câu chuyện của mỗi chiếc lá, giúp cho người đọc có cảm giác chúng tựa như những con người có những câu chuyện sinh động, tâm tư và đời sống khác nhau

 

Bình luận (0)
Lê Hoàng Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Linh Linh
5 tháng 3 2019 lúc 17:11

a) 

Phép nhân hóa trong câu:

Ngọn đèn đứng gác

Tác dụng: Tác giả ví ngọn đèn như là 1 người lính canh gác, không sợ mưa và gió mà vẫn đứng gác

Bình luận (0)
Trịnh Thùy Linh
Xem chi tiết
Sincere
3 tháng 4 2018 lúc 19:57

Câu 1 :

Càng ra xa bến cảng, cảnh dòng sông càng thanh bình và êm đềm. Mặt sông uốn lượn như một tấm vải lụa trải dài đến xa tít chân trời, vắng bóng tàu thuyền nên sông cũng ít sóng đi, chỉ nghe soàn soạt vài tiếng sóng vỗ bờ. Những cụm lục bình đâu rồi nhỉ? Có lẽ chúng thấy mình quá nhỏ bé trước cảnh sông nước bao la nên đã trốn đi. Mặt trời đã chiếu những tia nắng gay gắt, mặt sông lấp lánh như được dát muôn ngàn viên pha lê. Ô kìa, những chiếc thuyền đánh cá, chở hàng buôn bán lặng lẽ đậu giữa dòng sông như đang ngẫm nghĩ điều gì đó. Bến cảng đã thưa dần, thấp thoáng đây đó những ngôi nhà cao tầng trong làn sương mờ mờ ảo ảo. Bên kia, nhà cũng ít lại, những vườn cây trái xanh um chạy dài ven bờ sông. Gió lùa qua lá cây xào xạc, tràn xuống mặt nước mát rượi. Đứng trước sông nước mênh mông, em thấy lòng mình nhẹ lân lân làm sao!

2. a ) Nhân hóa: Ngọn đèn đứng gác, Đang hành quân đi lên phía trước

b) Mẹ hỏi cây Kơ - nia

Tác dụng: Làm cho các sự vật trở nên sinh động 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Bảo An
3 tháng 4 2018 lúc 20:02

1. Bầu trời buổi sớm thật là trong lành.Những cô mây dậy sớm để lên núi dạo chơi. Các tiem bé sương nh nghịch đang nhảy nhót trên những chiếc lá non.Ông mặt trời đứng dậy vươn vai sau một giấc ngử dàiCòn chị gió thì mải miết rong chơi và nô đùa cùng hoa. Khung cảnh thật là dễ chịu!

2. Phép nhân hóa trong câu thơ này là: " Ngọn đèn đứng gác" tác dụng của câu thơ này là lấy hành động của con người gắn vào sự vật được nhân hóa. Làm cho câu thơ trở nên sinh động, phong phú làm cho bài thơ trở nên gần gũi với cuộc sống con người.

Bình luận (0)
Trinh Ha Thu
14 tháng 4 2018 lúc 13:05

k em nha

Bình luận (0)
Vũ Nhật Linh
Xem chi tiết
Cinderella
22 tháng 6 2018 lúc 7:44

Phép nhân hóa : Ngọn đèn " đứng gác " .

Tác dụng : Nhân hóa ngọn đèn như một người lính ngày đêm đứng gác , để có nhiều thắng lợi cho đoàn người hành quân .

Bình luận (0)
Vũ Nhật Linh
22 tháng 6 2018 lúc 7:44

cảm ơn bạn. 

Bình luận (0)
Thoa Hoàng
12 tháng 1 2022 lúc 20:10

chào

 

Bình luận (0)
Trần H khánh my
Xem chi tiết
CHU ANH TUẤN
2 tháng 3 2019 lúc 12:39

lớp 6 ak

Bình luận (0)

bài 1 :

“Chú bé loắt choắt

 Cái xắc xinh xinh

   Cái chân thoăn thoắt

      Cái đầu nghênh nghênh

Ca lô đội lệch

 Mồm huýt sáo vang

 Như con chim chích

     Nhảy trên đường vàng

(“Lượm” - Tố Hữu)

Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.

Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại  cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.

bài 2 :

a) Phép nhân hoá là :

Ngọn đèn đứng gác

Tác dụng : Làm cho sự vật ( ngọn đèn) mang những đặc điểm, tính chất của con người qua đó làm cho câu thơ sinh động, gần gũi.

b) 

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Nam A
Xem chi tiết
Huy Le
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
31 tháng 5 2018 lúc 17:03

a. Nơi đây khi mùa thu hãy còn là một cánh rừng già ngủ im dim -> Nhân hóa

b. Lúa chín đã qua giấc -> Nhân hóa

c. Tiếng suối trong như tiếng hát xa -> So sánh

d.        Đôi bạn ta làm trong dong

      Như đôi đũa ngọc nằm trong mâm vàng -> So sánh

e. Núi cao chi lắm núi ơi? 

Núi che mặt trời che cả người thương -> Nhân hóa

g.     Mẹ hỏi cây Kơ-nin

- Rễ mày uống nước đâu

-Uống nước nguồn miền Bắc -> Nhân hóa

Bình luận (0)
Trần Thùy Dương
31 tháng 5 2018 lúc 17:06

a) Biện pháp tu từ là : Nhân hóa

( Rừng già ngủ im dim )

b)  NHân hóa 

( Qua giấc )

c) So sánh 

( so sánh tiếng suối với tiếng hát xa )

d) So sánh 

( So sánh đôi bạn như đôi đũa ngọc )

e ) Nhân hóa

( Vì có từ ơi , con người tâm sự với núi - một vật vô tri vô giác )

g) Nhân hóa

( Mẹ hỏi cây , cây là một vật vô tri vô giác , tác giả nhân hóa cây như con người , hiểu tiếng người )

Bình luận (0)
I don
31 tháng 5 2018 lúc 17:09

a) Cánh rừng già ngủ im dim : nhân hóa

b) Lúa chín đã qua giấc: nhân hóa

c) như tiếng hát xa: so sánh

d) Như đôi đũa ngọc nằm trong mâm vàng: so sánh

e) Núi cao chi lắm núi ơi: nhân hóa

g) Mẹ hỏi cây KƠ - NIN : nhân hóa

Bình luận (0)
Người iu JK
Xem chi tiết
Vũ Khánh Ly
28 tháng 6 2016 lúc 17:27

a) xưng hô trò chuyện với vật như với người

b) dùng những hoạt động tâm trạng của người để nói về vật

 

Bình luận (9)
Lê Việt Anh
21 tháng 1 2017 lúc 12:14

a) - Kiểu nhân hóa trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
- Sự vật được nhân hóa là cây kơ-nia và gió.
b) - Kiểu nhân hóa dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ
vật.
- Sự vật được nhân hóa là núi và hoa.

Bình luận (0)
Minggo Binggo
Xem chi tiết
NhatPhu
19 tháng 8 2020 lúc 19:03

nhân hóa

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Sơn
19 tháng 8 2020 lúc 19:59

a)

Biện pháp tu từ : nhân hóa (Ngọn đèn đứng gác)

TD :Biện pháp nhân hóa đã giúp ta cảm nhận được hình ảnh ngọn đèn dũng cảm đứng canh gác mặc cho mưa gió , vẫn luôn đứng đó soi sáng , giúp đỡ quân ta chiến đấu , giúp đỡ quân ta đánh trận để giành được thắng lợi , tiến bước lên phía trước.

b) Biện pháp tu từ : nhân hóa ( ​Mầm non vừa nghe thấy ; Nó đứng dậy giữa trời ;Khoác áo màu xanh biếc )

TD :Biện pháp nhân hóa đã giúp ta cảm nhận được hình ảnh mầm non lớn lên vô cùng chân thực và sinh động. Mầm non như một con người : nó biết lắng nghe những rung động của cuộc sống vui tươi , nó mang trong mình sức sống mãnh liệt , nó cũng rất yêu đời, lạc quan, đường hoàng .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
19 tháng 8 2020 lúc 20:36

a, Biện pháp tu từ : nhân hoá : Ngọn đèn đứng gác

=> Dùng hành động của con người gắn ghép vào sự vật , Giúp ta cảm nhận đc sự bền bỉ , dũng cảm của ngọn đèn luôn phải đứng giữa biển khơi , soi sáng , âm thầm giúp đỡ quân ta tiến bước , giành chiến thắng . Tác giả đã làm cho những câu thơ trở nên sinh động , gần gũi và ấm áp .

b , Biện pháp tu từ : nhân hoá : Mầm non vừa nghe thấy,Nó đứng dậy giữa trời, Khoác áo màu xanh biếc

=> Giúp câu thơ trở nên sinh động , gợi hình , gợi cảm . Làm cho mầm non trở nên giống như con người qua các hoạt động .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa