Kinh tế của bắc mĩ như thế nào
- Ngành chiếm tỉ trọng cao trong kinh tế Bắc Mĩ?
- Boing là hãng máy bay của nước nào?
- Dân số Bắc Mĩ
- Dân cư Bắc Mĩ phân bố như thế nào?
- Những thành viên của NAFTA
- Đồng bằng rộng và phì nhiêu nhất nam mĩ
- Loại gió thổi thường xuyên ở Trung và Nam Mĩ
- Trung và Nam Mĩ bao gồm bộ phận nào
-Trung và Nam Mĩ có bao nhiêu đới khí hậu
- Eo đất trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti chủ yếu là rừng gì?
- Nơi thường xuyên xảy ra động đất, núi
lửa ở Trung và Nam Mĩ
- Cây trồng chủ yếu của Cuba
- Ngành chiếm tỉ trọng cao trong kinh tế Bắc Mĩ? Dịch vụ
- Boing là hãng máy bay của nước nào? Hoa Kỳ
- Dân số Bắc Mĩ: 579 triệu
- Dân cư Bắc Mĩ phân bố như thế nào?
Tham khảo
- Phân bố dân cư không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía tây và phía đông.
+ Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa dân cư thưa thớt nhất.
+ Phía tây: trên hệ thống núi Cooc-đi-e dân cư cũng thưa thớt.
+ Dải đồng bằng ven biển Thái Bình Dương mật độ dân số cao hơn.
+ Phía đông Hoa Kỳ tập trung dân cư đông đúc nhất do công nghiệp phát triển sớm, mức độ đô thị hóa cao, tập trung nhiều thành phố, khu công nghiệp, hải cảng lớn.
+ Hiện nay, phân bố dân cư có xu hướng dịch chuyển xuống phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương do nơi đây có các vùng công nghiệp mới năng động.
- Những thành viên của NAFTA: Canada, Hoa Kỳ, Mê-hi-cô
- Đồng bằng rộng và phì nhiêu nhất nam mĩ: Amazon
- Loại gió thổi thường xuyên ở Trung và Nam Mĩ: Ở vùng nhiệt đới là Tín phong, ở vùng ôn đới là Tây ôn đới.
- Trung và Nam Mĩ bao gồm bộ phận nào: Eo đất Trung Mỹ, quần đảo Ăng-ti và lục địa Nam Mỹ.
-Trung và Nam Mĩ có bao nhiêu đới khí hậu: 5 = xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới.
- Eo đất trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti chủ yếu là rừng gì? Rừng rậm nhiệt đới
- Nơi thường xuyên xảy ra động đất, núi
lửa ở Trung và Nam Mĩ: eo đất Trung Mĩ.
- Cây trồng chủ yếu của Cuba: mía
vị trí của vùng vành đai mặt trời có tác động như thế nào đối vs sự phát triển kinh tế của bắc mĩ
Kinh tế bắc mĩ như thế nào?
Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, vị trí kinh tế của Mĩ trong nền kinh tế thế giới có sự thay đổi như thế nào?
A. Vươn lên đứng thứ 2 thế giới
B. Vươn lên đứng thứ 1 thế giới
C. Đứng hàng thứ 3 thế giới
D. Đứng hàng thứ 4 thế giới
Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, kinh tế Mĩ có sự phát triển nhanh chóng. Từ vị trí thứ 4 Mĩ đã vươn lên đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp
Đáp án cần chọn là: B
Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, vị trí kinh tế của Mĩ trong nền kinh tế thế giới có sự thay đổi như thế nào?
A. Vươn lên đứng thứ 2 thế giới
B. Vươn lên đứng thứ 1 thế giới
C. Đứng hàng thứ 3 thế giới
D. Đứng hàng thứ 4 thế giới
Đáp án cần chọn là: B
Trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, kinh tế Mĩ có sự phát triển nhanh chóng. Từ vị trí thứ 4 Mĩ đã vươn lên đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế của Mĩ như thế nào?
A. Bị tàn phá nặng nề do hậu quả của chiến tranh để lại.
B. vẫn giữ được mức bình thường như trước chiến tranh.
C. Bị khủng hoảng trầm trọng vì phải tốn phí cho chiến tranh.
D. Đạt mức tăng trưởng cao nhờ thu lợi nhuận từ chiến tranh.
Vị thế của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
A. Vươn lên đứng đầu trong giới tư bản chủ nghĩa.
B. Đứng thứ hai trong giới tư bản chủ nghĩa.
C. Đứng thứ ba trong giới tư bản chủ nghĩa.
D. Đứng thứ tư trong giới tư bản chủ nghĩa.
Đáp án: A
Giải thích:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.
+ Những năm1945-1950, Mĩ chiếm ½ sản lượng công nghiệp thế giới, tổng sản lượng nông nghiệp gấp 2 lần Anh,Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a, Nhật cộng lại, nắm ¾ trữ lượng vàng thế giới.
+ Là chủ nợ duy nhất trên thế giới.
+ Độc quyền về vũ khí nguyên tử.
Trong suốt thập kỉ 90 của thế kỉ XX, tình hình kinh tế của Mĩ như thế nào ?
A. Khủng hoảng trầm trọng, buộc Mĩ phải điều chỉnh chiến lược phát triển.
B. Khủng hoảng liên tiếp.
C. Suy thoái ngắn nhưng vẫn đứng đầu thế giới.
D. Mất vị trí đứng đầu thế giới
Chọn đáp án C
Theo SGK Lịch sử 12 trang 45, trong suốt thập kỉ 90, tuy có trải qua những đợt suy thoái ngắn, nhưng kinh tế Mĩ vẫn đứng đầu thế giới.