Nêu 1 số chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ 1424-1427
Nêu những thắng lợi lớn của cuộc khởi nghĩa Lam sơn Sơn từ 1424 - 1427.
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập tự do.
- Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang đánh giặc, ủng hộ tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.
- Đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
* Ý nghĩa lịch sử:
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Mở ra một thời kì mới của dân tộc thời Lê Sơ.
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi do:
- Nhân dân có một lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành độc lập, tự do. Cùng với niềm tự hào dân tộc và tinh thần nhân đạo sáng ngời.
- Có sự lãnh đạo của các nhà anh hùng dân tộc Lê Lợi, Nguyễn Trãi,… với đường lối kháng chiến, chiến thuật tác chiến đúng đắn, sáng tạo. Những người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa đã biết dựa vào dân, từ một cuộc khởi nghĩa nhỏ phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc quy mô cả nước, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ dân tộc.
Câu 1: nêu những hoạt động của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn từ 1424-1427
Câu 2: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Câu 3: nêu tình hình kinh tế của nước ta thời Lê Sơ
Câu 4: Nêu những hoạt động của phong trào Tây Sơn từ 1771-1789
Câu 5: Diễn biến trận Rạch Gầm-Xoài Mút năm 1785
Câu 6: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn
Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1426:
-Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
Em hãy trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1425?
Các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1425:
* Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
- Ngày 12-10-1424, nghĩa quân bất ngờ tập kích đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá), và thắng lợi giòn giã, sau đó hạ thành Trà Lân ở thượng lưu sông Lam, buộc địch phải đầu hàng sau hai tháng vây hãm.
- Trên đà thắng đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu (tả ngạn sông Lam, thuộc Anh Sơn, Nghệ An), phần lớn Nghệ An được giải phóng, quân giặc phải rút vào thành cố thủ.
- Lê Lợi siết chặt vòng vây thành Nghệ An, tiến đánh Diễn Châu rồi thừa thắng tiến quân ra Thanh Hóa. Cả vùng Diễn Châu, Thanh Hóa được giải phóng chỉ trong vòng không đầy một tháng.
* Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
- Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá, nghĩa quân nhanh chóng đập tan sức kháng cự của giặc.
=> Như vậy, trong vòng 10 tháng, quân Lam Sơn đã giải phóng được một khu vực rộng lớn từ Thanh Hoá vào đến đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn giữ được mấy thành luỹ bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm.
Em hãy trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1425.
Tham Khảo
- Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
+ Theo kế hoạch của tướng Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận, ngày 12- 10 - 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá), sau đó hạ thành Trà Lân.
+ Trên đà thắng lợi đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng.
- Giải phóng Tản Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
+ Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lẽ Ngân chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá.
+ Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn mấy thành luỹ bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm.
Em hãy trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1425.
- Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
+ Theo kế hoạch của tướng Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuận, ngày 12- 10 - 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá), sau đó hạ thành Trà Lân.
+ Trên đà thắng lợi đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng.
- Giải phóng Tản Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
+ Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lẽ Ngân chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá.
+ Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn mấy thành luỹ bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm.
Câu 1
A. Nêu tên những trận đánh tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn để kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Minh ( 1418 – 1427)?
B. Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn gồm bao nhiêu người? Kể tên một số nhân vật tiêu biểu trong bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn ( 1418 – 1427)?
C. Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ vào ngày, tháng, năm nào? Lê Lợi tự xưng tước hiệu gì khi phất cờ khởi nghĩa?
Câu 1
A. Nêu tên những trận đánh tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn để kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Minh ( 1418 – 1427)?
- Những trận đánh tiêu biểu của nghĩa quân Lam Sơn để kết thúc cuộc kháng chiến chống quân Minh(1418-1427) là:
+ Trận đánh giải phóng Nghệ An
+ Trận đánh giải phóng Tân Bình-Thuận Hóa
+ Trận Tốt Động-Chúc Động
+ Trận Chi Lăng-Xương Giang
B. Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn gồm bao nhiêu người? Kể tên một số nhân vật tiêu biểu trong bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn ( 1418 – 1427)?
- Bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn có 19 người bao gồm cả Lê Lợi
- Một số nhân vật tiêu biểu trong bộ chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn ( 1418 – 1427): Lê Lợi,Nguyễn Trãi,Lê Lai,Đinh Liệt,Lưu Nhân Chú,...
C. Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ vào ngày, tháng, năm nào? Lê Lợi tự xưng tước hiệu gì khi phất cờ khởi nghĩa?
- Khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ vào ngày 2 tháng 1 năm Mậu Tuất(7-2-1418)
- Lê Lợi tự xưng tước hiệu Bình Định Vương khi phất cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn
Em hảy trình bày tóm tắt các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến năm 1425.
- Lịch sử 7 -
Các chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn từ cuối năm 1424 đến cuối năm 1425:
* Giải phóng Nghệ An (năm 1424)
- Ngày 12-10-1424, nghĩa quân bất ngờ tập kích đồn Đa Căng (Thọ Xuân, Thanh Hoá), và thắng lợi giòn giã, sau đó hạ thành Trà Lân ở thượng lưu sông Lam, buộc địch phải đầu hàng sau hai tháng vây hãm.
- Trên đà thắng đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu (tả ngạn sông Lam, thuộc Anh Sơn, Nghệ An), phần lớn Nghệ An được giải phóng, quân giặc phải rút vào thành cố thủ.
- Lê Lợi siết chặt vòng vây thành Nghệ An, tiến đánh Diễn Châu rồi thừa thắng tiến quân ra Thanh Hóa. Cả vùng Diễn Châu, Thanh Hóa được giải phóng chỉ trong vòng không đầy một tháng.
* Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá (năm 1425)
- Tháng 8 - 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy nghĩa quân tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá, nghĩa quân nhanh chóng đập tan sức kháng cự của giặc.
=> Như vậy, trong vòng 10 tháng, quân Lam Sơn đã giải phóng được một khu vực rộng lớn từ Thanh Hoá vào đến đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn giữ được mấy thành luỹ bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm.
Hoàn chỉnh bảng thống kê cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
Các đặc điểm | Giai đoạn: 1418-1423 | Giai đoạn 1424-1426 | Giai đoạn 1426-1427 |
Nhiệm vụ chủ yếu | -Xây dựng lực lượng
|
|
|
Những chiến thắng lớn |
|
|
|
I. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa.
-Lê Lợi là người yêu nước thương dân và có uy tín lớn ➜chọn Lam Sơn (Thanh Hóa) làm căn cứ khởi nghĩa.
-Nguyễn Trãi là người học rộng, tài cao, giàu lòng yêu nước.
-Đầu năm 1416, Lê Lợi cùng 18 người trong bộ chỉ huy, tổ chức hội thề Lũng Nhác.
-Ngày 2/1 năm Mậu Tuất (7/2/1418) ➜Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn, xưng là Bình Định Vương.
II. Những năm đầu hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn.
-Trong những ngày đầu khởi nghĩa, nghĩa quân gặp rất nhiều khó khăn, quân Minh liên tiếp tấn công.
➜Quân ta 3 lần rút lui lên núi Chi Linh.
-Mùa hè 1423, Lê Lợi đề nghị tam hòa ➜Được quân Minh chấp nhận➜ 5/1423, Quân ta trở về Lam Sơn.
- Bị thất bại trong âm mưu mua chuộc Lê Lợi➜ Quân Minh trở mặt tấn công.
III. Giai phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa và tiến quân ra Bắc (1424-1426).
1. Giai phóng Nghệ An (1424).
-Nguyễn Chích đề nghị chuẩn quân vào Nghệ An.
-Ngày 12/10/1424, nghĩa quân tập kích tại đồn Đa Căng và giành thắng lợi➜ Rồi hạ thành Trà Lân.
-Ta tiến đánh giặc ở khả lưu➜ Rồi chiếm được Nghệ An, Thanh Hóa➜ Quân giặc cố thủ trong hành (liên tiếp).
IV. Giai phóng Tân Bình, Thuận Hóa (1425).
-Đầu tháng 8/1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân, chỉ huy quân từ Nghệ An tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa.
-Sau 10 tháng (10/1424➞8/1425), ta đã giải phóng từ Thanh Hóa → Thuận Hóa.
*So sánh tương quan giữa ta và địch.
-Ta: Ngày càng trưởng thành, lớn mạnh, ở thế chủ động.
-Địch: Co cụm lại, thế phòng thủ, bị động.
V. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (1426).
-9/1426, Lê Lợi và bộ chỉ huy quyết định mở cuộc tấn công ra Bắc , chia làm 3 đạo.
-Nhiệm vụ: Vân đồn giả phóng đất đai, chặn viện binh của giặc.
➜ Thành lập chính quyền mới.
-Nghĩa quân đi đến đâu cũng nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
➜ Kết quả: Ta chiến thắng nhiều trận lớn, địch phải cố thủ trong thành Đông Quan.
VI. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng (cuối năm 1426- cuối năm 1427).
1. Trận Tốt Động- Chúc Động (cuối năm 1426).
a) Hoàn cảnh:
-Tháng 10/1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan.
b) Diễn biến:
-Để dành lại thế chủ động, 7/11/1426, Vương Thông quyết định tấn công quân ta ở Cao Bộ thuộc (Chương Mĩ Hà Nội).
-Ta: đặt phục binh ở Tốt Động - Chúc Động.
➜Khi quân Minh lọt vào chận địa mai phục, ta nhất tề xông thẳng vào địa hình giặc.
c) Kết quả:
-Ta làm 5 vạn giặc bị tử thương, bắt sống 1 vạn tên.
-Vương Thông cùng các tướng tháo chạy về Đông Quan.
d) Ý nghĩa:
-Ta giải phóng thêm nhiều châu huyện.
-Quân giặc lún sâu vào thế bị động.
!THAM KHẢO!
Chiến thắng nào của nghĩa quân Lam Sơn năm 1427, đánh tan tành 10 vạn viện binh của giặc. Quân xâm lược Minh đầu hàng phải rút về nước?
A. Tốt Động, Chúc Động
B. Chi Lăng, Xương Giang
C. Chương Dương, Vạn Kiếp
D. Đông Bộ Đầu, Hàm Tử