Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thiên Bình
Xem chi tiết
Báo Giang Công
17 tháng 12 2016 lúc 21:50

\(\frac{3x^3+9x^2-x-5}{x+3}=\left(3x^2-1\right)-\frac{2}{x+3}\)là số nguyên khi x+3 là ước của 2, vậy x=-5;-4;-2;-1

The jieb
Xem chi tiết
Nguyệt
18 tháng 7 2018 lúc 10:24

6x+3=2.(3x-1)+5 chia hết cho 3x-1=> 5 chia hết cho 3x-1=> 3x-1 thuộc Ư(5)={........}

Trần Tuấn Anh
18 tháng 7 2018 lúc 10:25

đề bài vậy ai làm đc hả cậu

I don
18 tháng 7 2018 lúc 10:27

Tìm x thuộc Z

Để 6x+3 phần 3x-1 thuộc Z

Bài làm

ta có: \(\frac{6x+3}{3x-1}=\frac{6x-2+5}{3x-1}=\frac{2.\left(3x-1\right)+5}{3x-1}=2+\frac{5}{3x-1}\)

Để 6x+3 phần 3x-1 thuộc Z

=> 5/3x-1 thuộc Z
=> 3x-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

...

rùi bn tự xét giá trị nha

Phạm Trần Thảo Vy
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
25 tháng 3 2019 lúc 19:38

https://olm.vn/hoi-dap/detail/215735285052.html

k nha

Vương Hải Nam
25 tháng 3 2019 lúc 19:55

\(B=\frac{x+2}{x-1}=\frac{\left(x-1\right)+3}{x-1}=1+\frac{3}{x-1}\)

Để \(B\inℤ\) thì \(3⋮x-1\) hay \(x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Nếu  \(x-1=1\Rightarrow x=2\)

Nếu \(x-1=-1\Rightarrow x=0\)

Nếu \(x-1=3\Rightarrow x=4\)

Nếu \(x-1=-3\Rightarrow x=-2\)

Vậy \(B\inℤ\) khi \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

BÙI THỊ NGÂN
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Hoàng
10 tháng 3 2017 lúc 20:46

để a=\(\frac{12-n}{8-n}\)là số nguyên \(\Rightarrow\)12-n\(⋮\)8-n

\(\approx\)4+(8-n) \(⋮\)8-n

\(\Rightarrow\)4\(⋮\)8-n \(\Rightarrow\)8-n\(\in\)Ư(4)=1,2,4,-1,-2,-4

nếu 8-n =1 

suy ra n=7

nếu 8-n=2

suy ra n=6

nếu 8-n =4

suy ra n=4

nếu 8-n=-1

suy ra n=9

nếu 8-n=-2

suy ra n=10

nếu 8-n =-1

suy ra n=9

vậy n=9,10, bạn tự xem tiếp mình làm tắt vài chỗ

Nguyễn Trọng Hoàng
10 tháng 3 2017 lúc 20:48

mình sửa có 1 chỗ 8-n = -4 mình viết nhầm thành -1

nếu 8-n =-4

suy ra n=12

BÙI THỊ NGÂN
23 tháng 3 2017 lúc 11:59

cam on 

tran thanh
Xem chi tiết
Không Tên
25 tháng 1 2018 lúc 21:08

       \(3x-4\)\(⋮\)\(x-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x-3\right)+5\)\(⋮\)\(x-3\)

Ta có     \(3\left(x-3\right)\)\(⋮\)\(x-3\)

nên    \(5\)\(⋮\)\(x-3\)

hay    \(x-3\)\(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x-3\)    \(-5\)      \(-1\)        \(1\)         \(5\)

\(x\)             \(-2\)          \(2\)         \(4\)         \(8\)

Vậy...

Lê Hoàng Phúc
25 tháng 1 2018 lúc 21:06

Bạn vào cau hoi tương tự mình giải cho mọt bạn rồi

✖_ℒãℴ ɠ¡ó_✖
25 tháng 1 2018 lúc 21:08

3x-4 ... x-3

3x-9-4+9 ...x-3

3(x-3)+5...x-3

5...x-3

x-3 thuộc Ư(5)

Sau đó ke bang

hoang bac nguyet
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đức
2 tháng 3 2018 lúc 21:42

xy + 3x = 5

=> x . ( 3 + y ) =5

rồi bạn tự xét các trường hợp

Trần Bảo Lâm
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
5 tháng 5 2020 lúc 17:40

Ta có 4n-5=4(n-1)-1

=> 1 chia hết cho n-1

n thuộc Z => n-1 thuộc Z => n-1\(\in\)Ư(1)={-1;1}

Nếu n-1=-1 => n=0

Nếu n-1=1 => n=2

Khách vãng lai đã xóa
shitbo
5 tháng 5 2020 lúc 17:41

\(4n-5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow4\left(n-1\right)-1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nguyễn Thái
5 tháng 5 2020 lúc 17:49

cách thứ 2 :

ta có : \(n-1⋮n-1\Rightarrow4\left(n-1\right)⋮n-1\Rightarrow4n-4⋮n-1\)

ta cũng có 4n-5 chia hết cho n-1

\(\Rightarrow\left(4n-5\right)-\left(4n-4\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

ta có bảng :

n-11-1
n20

Vậy \(n\in\left\{2;0\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Tím Mây
Xem chi tiết
Yêu nè
17 tháng 2 2020 lúc 16:46

Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)   hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\)  hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\)  ( vô lí )

\(\Rightarrow\)  - 3 < x < 7

Mà \(x\in Z\) 

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1 

Là 2 bài riêng biệt ak ????

Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10  ~~~~~ Lát nghĩ

Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích  ~~~~~ tối lm

Khách vãng lai đã xóa
Tím Mây
17 tháng 2 2020 lúc 16:53

@Chiyuki Fujito : Bài 2 là một đề bạn nhé ! 

Khách vãng lai đã xóa
Yêu nè
17 tháng 2 2020 lúc 20:28

Xin lỗi  hiện tại t lm đc thêm mỗi bài 4 nx thôi  ~~~ 

Bài 4 : Gọi cặp số nguyên cần tìm gôm 2 số a và b      ( a,b là số nguyên )

Theo bài ra ta có ab = a + b

 => ab - a -  b = 0 

=> ab - a - b + 1 = 1

=> a (b - 1 ) - ( b - 1 ) = 1

=> ( a - 1 ) ( b - 1 ) = 1

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-1=1\\b-1=1\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}a-1=-1\\b-1=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=2\\b=2\end{cases}}\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)

=> Các cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )

Vậy các  cặp số nguyên thỏa mãn đề bài là ( 2;2 ) ; ( 0 ; 0 )

@@ Học tốt

Xl nhé t chx có time nghĩ ra 2 câu kia ~~~ Trong ngày mai thì có thể đc ak lúc ấy c cs cần nx k 

Bài 2 : Tìm n thuộc Z sao cho : n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1

Có nghĩa là \(n-1⋮n+5\) và \(n+5⋮n-1\)  ak ??

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết
Thiện Nguyễn
15 tháng 8 2016 lúc 12:47

Ta có n-1/n+1 = n+1-2/n+1 = 1- 2/n+1
Để giá trị thuộc Z thì n+1 thuộc ước của 2 
Suy ra n+1 = 1 suy ra n = 0 (chọn)
           n+1 = 2 suy ra n=1 (chọn)
           n+1 = -1 suy ra n = -2 ( chọn )
           n+1 = -2 suy ra n= -3 (chọn) 
Vậy S={ -3 , -2, 0, 1}

phan van khai
15 tháng 8 2016 lúc 12:54

Ta có \(\frac{n-1}{n+1}=\frac{n+1-2}{n+1}=\frac{n+1}{n+1}+\frac{2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Để \(\frac{n-1}{n+1}\)nhận giá trị nguyên thì \(\frac{2}{n+1}\)nhận giá tri nguyên

\(\Rightarrow2\)chia hết cho\(n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(n\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)