Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hạnh Quyên
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
15 tháng 5 2022 lúc 11:03

Tham khảo

 

Vì Tây Sơn thượng đạo gồm 3 vòng, tập trung chủ yếu tại thị xã An Khê ngày nay. Thôn An Lũy là vòng phòng thủ trung tâm, nơi đóng chỉ huy sở của nghĩa quân, nơi tập trung binh lính, sinh hoạt ăn ở và rèn binh, tập trận. Chỉ huy sở được xây dựng rất kiên cố gồm An Khê đình (đình Trong) và An Khê trường (đình Ngoài), xung quanh được bao bọc bằng thành cao, lũy dày ->> Đây là nơi thích hợp để mai phục và xây căn cứ.

2. * Điều kiện thuận lợi :

- Trước hết 3 anh em Tây Sơn đều xuất thân từ gia đình nông dân nghèo hiểu được nỗi khổ và oan ức của dân

->> Được nhân dân ủng hộ

-Khi lực lượng mạnh, nghĩa quân mở rộng địa bàn xuống Tây Sơn hạ đạo lập căn cứ ở Kiên Mỹ ( Bình Định)

-Nghĩa quân lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo, xoá nợ và bỏ nhiều thứ thuế cho dân.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 7 2017 lúc 9:47

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 1 2019 lúc 11:15

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 3 2018 lúc 18:04

Đáp án C

Bình luận (0)
nguyen dan tam
Xem chi tiết
Diệp Thụy An
Xem chi tiết
Bùi Khánh Thi
26 tháng 3 2017 lúc 12:02

1. Vì Tây Sơn thượng đạo gồm 3 vòng, tập trung chủ yếu tại thị xã An Khê ngày nay. Thôn An Lũy là vòng phòng thủ trung tâm, nơi đóng chỉ huy sở của nghĩa quân, nơi tập trung binh lính, sinh hoạt ăn ở và rèn binh, tập trận. Chỉ huy sở được xây dựng rất kiên cố gồm An Khê đình (đình Trong) và An Khê trường (đình Ngoài), xung quanh được bao bọc bằng thành cao, lũy dày ->> Đây là nơi thích hợp để mai phục và xây căn cứ.

2. * Điều kiện thuận lợi :

- Trước hết 3 anh em Tây Sơn đều xuất thân từ gia đình nông dân nghèo hiểu được nỗi khổ và oan ức của dân

->> Được nhân dân ủng hộ

-Khi lực lượng mạnh, nghĩa quân mở rộng địa bàn xuống Tây Sơn hạ đạo lập căn cứ ở Kiên Mỹ ( Bình Định)

-Nghĩa quân lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo, xoá nợ và bỏ nhiều thứ thuế cho dân.

Bình luận (0)
cong
Xem chi tiết
Nguyễn DUC TOM
Xem chi tiết
Nguyên không ngu:))
Xem chi tiết
Amee
2 tháng 4 2021 lúc 14:44

câu 1 tham khảo

1. Giải phóng Nghệ An (năm 1424)

Theo kế hoạch của Nguyễn Chích, được Lê Lợi chấp thuậnNgày 12/ 10/ 1424, nghĩa quân bất ngờ tấn công Đa Căng Thọ Xuân – Thanh Hóa), sau đó hạ thành Trà LânTrên đà thắng đó, nghĩa quân tiến đánh Khả Lưu, phần lớn Nghệ An được giải phóng.

2. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hóa (năm 1425)

Tháng 8 / 1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân huy quân tiến vào Tân Bình, Thuận Hóa

=> Vùng giải phóng của nghĩa quân kéo dài từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân. Quân Minh chỉ còn mấy thành lũy bị cô lập và bị nghĩa quân vây hãm

3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động (cuối năm 1426)

Tháng 9/ 1426, nghĩa quân chia làm 3 đạo tiến quân ra Bắc :Đạo thứ nhất, tiến ra giải phóng miền Tây Bắc, ngăn chặn viện binh từ Vân Nam sangĐạo thứ hai, giải phóng vùng hạ lưu sông Nhị (sông Hồng) và chặn đường rút lui của giặc từ Nghệ An về Đông QuanĐạo thứ ba, tiến thẳng về Đông QuanNghĩa quân đi đến đâu cũng được nhân dân ủng hộ về mọi mặtNghĩa quân chiến thắng nhiều trận lớn, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan cố thủ

=> Cuộc khởi nghĩa chuyển sang giai đoạn phản công

Bình luận (0)
Amee
2 tháng 4 2021 lúc 14:45

câu 2 tham khảo

Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu dễ vận chuyển bằng đường thủy     nối liền đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, là nơi giao tiếp với các dân tộc Việt, Mường, Thái và  là quê hương của Lê Lợi

Bình luận (0)
Amee
2 tháng 4 2021 lúc 14:45

câu 3 tham khảo

- Nguyên nhân thắng lợi:

+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột, tinh thần yêu nước, đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta.

+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại.

- Ý nghĩa lịch sử:

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn - Trịnh - Lê đã xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho việc thống nhất quốc gia.

+ Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc chống quân xâm lược Xiêm và Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, một lần nữa đập tan tham vọng xâm lược nước ta của các đế chế quân chủ phương Bắc.



 

Bình luận (0)