Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
doraemon2027
Xem chi tiết
doraemon2027
6 tháng 12 2021 lúc 19:38

sao ko ai giúp mik vậy !!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
19 tháng 1 2022 lúc 20:07

mình ko bíttttt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Eren Yeager
30 tháng 1 2022 lúc 9:07

Mới học lớp 5 thui

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Lâm
Xem chi tiết
Mai Việt Dũng
26 tháng 2 2021 lúc 20:51

sorry tớ lớp 5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Đức Nam
Xem chi tiết
i love hattori
18 tháng 9 2017 lúc 17:37

Mk học lớp 6 sao bít đc

Bình luận (0)
Thiên Thần Công Chúa
18 tháng 9 2017 lúc 17:37

trang 15 chỉ có 2 bài luyện tập chung thôi

Bình luận (0)
Những nàng công chúa Win...
18 tháng 9 2017 lúc 17:50

Bài 1 (trang 15 SGK Toán 5) Luyện tập chung : Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân:

Giải bài tập Toán 5| Để học tốt Toán 5

Lời giải:

Giải bài tập Toán 5| Để học tốt Toán 5

Bài 2 (trang 16 SGK Toán 5) Luyện tập chung : Tính:

Giải bài tập Toán 5| Để học tốt Toán 5

Lời giải:

Giải bài tập Toán 5| Để học tốt Toán 5

Bài 3 (trang 16 SGK Toán 5) Luyện tập chung : Khoanh tròn trước kết quả đúng.

Giải bài tập Toán 5| Để học tốt Toán 5

Lời giải:

Giải bài tập Toán 5| Để học tốt Toán 5

→Khoanh vào C

Bài 4 (trang 16 SGK Toán 5) Luyện tập chung : Viết các số đo độ dài:

a) 9m 5dm;      b) 7m 3dm;      c) 8dm 9cm;      d) 12cm 5mm.

Lời giải:

Giải bài tập Toán 5| Để học tốt Toán 5

Bài 5 (trang 16 SGK Toán 5) Luyện tập chung :

Giải bài tập Toán 5| Để học tốt Toán 5

Lời giải:

Giải bài tập Toán 5| Để học tốt Toán 5

k minh moi tay qua !!!!!!

    
Bình luận (0)
•ɦà↭ƙĭềυ↭σαηɦ•
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
15 tháng 3 2019 lúc 19:05

Câu 26 trang 89 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2

So sánh hai góc ở hình 10.

Hướng dẫn:

Cách 1: Đo riêng từng góc rồi so sánh hai số đó

Cách 2: Vẽ lại hai góc lên giấy trong. Đặt chồng hai góc sao cho đỉnh trùng nhau, một cạnh trùng nhau, hai cạnh còn lại của hai góc nằm cùng phía đối với cạnh trùng nhau rồi vận dụng kiến thức bài 5 để kết luận.

Giải

Dùng thước đo độ để đo hai góc ở hình 10 và so sánh.

Tính tổng số đo hai góc trên hình 10.

Hướng dẫn:

Cách 1: Đo riêng từng góc rồi cộng hai số đo.

Cách 2: Vẽ hai góc ở vị trí kề nhau rồi đo góc tổng.

Giải

Sử dụng thước đo độ sau đó cộng số đo hai góc.

a) Vẽ góc  có đỉnh là M trên giấy cứng. Cắt ra ta được một mẫu hình.

b) Đóng hai chiếc đinh vào hai điểm A và B cách nhau 2,5 cm. Đưa mẫu hình vào khe hở giữa hai chiếc đinh sao cho một cạnh sát A, một cạnh sát B. Khi đó đỉnh M của góc ở vị trí \(M_1\). Đặt mẫu hình nhiều lần để được nhiều vị trí \(M_1,M_2,M_3\).. khác nhau của đỉnh M. Vậy ta có:
                                        \(\widehat{AM_1B}=\widehat{AM_2B}=\widehat{AM_3B}=...=40^o\)

Đánh dấu khoảng 10 vị trí khác nhau của đỉnh M và dự đoán quỹ đạo của đỉnh M (hình 11)

Giải

b) Quỹ đạo của điểm M được gọi là "cung chứa góc \(40^o\)

Bài 29 tự làm,có trong sách mà bạn


 


 

Bình luận (0)
Thần thoại 2k7 (vip)
15 tháng 3 2019 lúc 21:14

Bài 26 trang 89 Toán 6

So sánh hai góc ở hình 10.

Hướng dẫn: Cách 1: Đo riêng từng góc rồi so sánh hai số đó

Cách 2: Vẽ lại hai góc lên giấy trong. Đặt chồng hai góc sao cho đỉnh trùng nhau, một cạnh trùng nhau, hai cạnh còn lại của hai góc nằm cùng phía đối với cạnh trùng nhau rồi vận dụng kiến thức bài 5 để kết luận.

Giải: Dùng thước đo độ để đo hai góc ở hình 10 và so sánh.

Bài 27 trang 89

Tính tổng số đo hai góc trên hình 10.

Hướng dẫn:

Cách 1: Đo riêng từng góc rồi cộng hai số đo.

Cách 2: Vẽ hai góc ở vị trí kề nhau rồi đo góc tổng.

Giải: Sử dụng thước đo độ sau đó cộng số đo hai góc.

Bài 28 Toán 6

a) Vẽ góc  có đỉnh là M trên giấy cứng. Cắt ra ta được một mẫu hình.

b) Đóng hai chiếc đinh vào hai điểm A và B cách nhau 2,5 cm. Đưa mẫu hình vào khe hở giữa hai chiếc đinh sao cho một cạnh sát A, một cạnh sát B. Khi đó đỉnh M của góc ở vị trí M1M1. Đặt mẫu hình nhiều lần để được nhiều vị trí M1,M2,M3M1,M2,M3, … khác nhau của đỉnh M. Vậy ta có:

ˆAM1B=ˆAM2B=ˆAM3B=…=400AM1B^=AM2B^=AM3B^=…=400

Đánh dấu khoảng 10 vị trí khác nhau của đỉnh M và dự đoán quỹ đạo của đỉnh M (hình 11)

HD: b) Quỹ đạo của điểm M được gọi là “cung chứa góc 400400.

29a) Ta có hình vẽ

b) Vì ˆARNARN^ và ˆSRNSRN^ kề bù nên:

ˆARN+ˆSRN=180OARN^+SRN^=180O

Thay ˆSRN=130OSRN^=130O ta có:

ˆARN+130O=180OARN^+130O=180O

⇒ˆARN=180O–130O=50O⇒ARN^=180O–130O=50O

Vì ˆARMARM^ và ˆMRSMRS^ kề bù nên:

ˆARM+ˆMRS=180OARM^+MRS^=180O

Thay ˆARM=130OARM^=130O ta có:

130O+ˆMRS=180O130O+MRS^=180O

⇒ˆMRS=180O–130O=50O⇒MRS^=180O–130O=50O

Vì hai tia RN và RM nằm trên cùng môt nửa mặt phẳng bờ chứa tia RA

ˆARN=50O;ˆARM=130OARN^=50O;ARM^=130O suy ra ˆARN<ˆARMARN^<ARM^

Nên tia RN nằm giữa hai tia RA và RM

⇒ˆARN+ˆMRN=ˆARM⇒ARN^+MRN^=ARM^. Thay ˆARN=50O;ˆARM=130OARN^=50O;ARM^=130O ta có:

50O+ˆMRN=130O50O+MRN^=130O

⇒ˆMRN=130O–50O=80O

Bình luận (0)
Aira Lala
Xem chi tiết
Trần Mỹ Anh
16 tháng 10 2016 lúc 17:24

Câu 2. Sự khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa?

Trả lời:

_ Chồi lá phát triển thành cành mang lá

- Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa

Bình luận (0)
Đào Hương Giang
17 tháng 10 2016 lúc 20:38

Chồi hoa phát triển thành hoa hoặc cành mang hoa.

Chồi lá phát triển thành lá hoặc cành mang lá

 

Bình luận (0)
Vũ Thị Vân Anh
5 tháng 12 2017 lúc 19:04

- Chồi lá có thêm mô phân sinh ngọn để phát triển cao thêm (dài ra) cho cành.

- Chồi hoa có thêm mầm hoa để phát triển thành hoa.

Bình luận (0)
Bạch Dương Công Chúa
Xem chi tiết
Bạch Dương Công Chúa
15 tháng 9 2016 lúc 19:13

làm nhanh giùm mik đi

làm nhanh lên

mik đang gấp lắm.

Bình luận (0)
Đỗ Lê Mỹ Hạnh
15 tháng 9 2016 lúc 21:30

mk lam roi nhung nhieu wa, ngai ghi

Bình luận (0)
nguyễn hữu anh
3 tháng 8 2017 lúc 7:51

câu 16 :

a)  ∆ABD và  ∆ACE có

AB = AC (gt)

ˆAA^ chung

ˆB1B1^ = ˆC1C1^ (=12ˆB=12ˆC)(=12B^=12C^)

Nên ∆ABD = ∆ACE (g.c.g)

Suy ra AD = AE

Chứng minh BEDC là hình thang cân như câu a của bài 15.

b) Vì BEDC là hình thang cân nên DE // BC.

Suy ra ˆD1D1^ = ˆB2B2^ (so le trong)

Lại có ˆB2B2^ = ˆB1B1^ nên ˆB1B1^ = ˆD1D1^

Do đó tam giác EBD cân. Suy ra EB = ED.

Vậy BEDC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.

câu 17 :

Gọi E là giao điểm của AC và BD.

∆ECD có ˆC1=ˆDC1^=D^ (do ˆACD=ˆBDCACD^=BDC^) nên là tam giác cân.

Suy ra EC = ED        (1)

Tương tự EA = EB      (2)

Từ (1) và (2) suy ra AC = BD

Hình thang ABCD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân.



 

câu 18 : 

a) Hình thang ABEC (AB // CE) có hai cạnh bên AC, BE song song nên chúng bằng nhau:

           

             AC = BE   (1)     

Theo giả thiết AC = BD    (2)

Từ (1) và (2) suy ra BE = BD do đó tam giác BDE cân.

b) Ta có AC // BE suy ra  =       (3)

  ∆BDE cân tại B (câu a) nên  =       (4)

Từ (3) và (4) suy ra  = 

Xét  ∆ACD và  ∆BCD có AC = BD (gt)

                =  (cmt)

CD cạnh chung

Nên ∆ACD = ∆BDC (c.g.c)

c) ∆ACD = ∆BDC (câu b)

Suy ra 

Hình thang ABCD có hai góc kề một đáy bằng nhau nên là hình thang cân.


 

Bình luận (0)
Nana công chúa
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Minh
8 tháng 9 2016 lúc 12:21

mk biết làm mỗi tội lười ko muốn viết

Bình luận (0)
Nana công chúa
8 tháng 9 2016 lúc 12:23

vậy nên mới nói là làm bao nhiêu cũng được

Bình luận (0)
nguyễn hữu anh
2 tháng 8 2017 lúc 15:56

câu 9 a) Các bộ ba điểm thẳng hàng trong hình 11 (SGK) là : A,E,B; B,D,C; D,E,G.

           b) Hai bộ ba điểm không thẳng hàng trong hình 11(SGK) là: A,B,C; A,B,D.

               Ngoài ra còn có 15 bộ ba điểm không thẳng hàng khác nữa.

câu 10 a, Ba điểm M,N,P thẳng hàng.

            b, Ba điểm C,E,D thẳng hàng và sao cho điểm E nằm giữa hai điểm C và D.

            c, Ba điểm T,Q,R không thẳng hàng.

                Các pn có thể vẽ hình như sau:

câu 11 a)  Điểm R nằm giữa hai điểm M và N.

            b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M.

            c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với R

câu 12 a) Điểm N nằm giữa 2 điểm M và P

            b) Điểm M không nằm giữa hai điểm N và Q.

            c)Điểm N và  P nằm giữa hai điểm M và Q

câu 13

dap-an-cau-a

dap-an-cau-b

câu 14 

 Các pn có thể trồng 10 cây thành 5 hàng, mỗi hàng 4 cây theo 1 trong 2 hình dưới:

dap-an-bai-14

Bình luận (0)
La Thị Meo
Xem chi tiết