Những câu hỏi liên quan
HACKER VN2009
Xem chi tiết
Trần Thảo
8 tháng 3 2021 lúc 17:08

Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng được nhân dân khắp nơi ủng hộ, tạo thành sức mạnh như vũ bão, đánh đuổi Tô Định phải bỏ chạy về nước. Dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào rộng lớn từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm cả người Việt và các dân tộc khác trong nước Âu Lạc cũ.

Bình luận (1)
Nguyễn Phúc Thiên Ân
Xem chi tiết
Amano Ichigo
2 tháng 3 2020 lúc 19:31

Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng được nhân dân khắp nơi ủng hộ, tạo thành sức mạnh như vũ bão, đánh đuổi Tô Định phải bỏ chạy về nước. Dưới sự lãnh đạo của Hai Bà Trưng, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào rộng lớn từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm cả người Việt và các dân tộc khác trong nước Âu Lạc cũ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tình Nhi
2 tháng 3 2020 lúc 19:32

Kì viết sai r phải là Kỳ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đức Nam
Xem chi tiết
Hoàng Thị Cúc
Xem chi tiết
Bùi Anh Thư
17 tháng 3 2022 lúc 21:13

Một trong những vị anh hùng dân tộc mà em cảm thấy vô cùng ngưỡng mộ là Hai Bà Trưng. Bấy giờ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và em là Trưng Nhị. Trưng Trắc có chồng là Thi Sách. Ông là Lạc tướng cũng cùng chí hướng với vợ. Tướng giặc là Tô Định làm thứ sử Giao Châu thời ấy biết được bèn lập mưu giết chết Thi Sách. Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa để trả nợ nước, đền thù nhà. Nghĩa quân đi đến đâu, giặc tan đến đó. Cuối cùng hai bà tiến về giải phóng thành Luy Lâu. Tướng giặc Tô Định tháo chạy về nước. Hai Bà lên ngôi vua, xưng là Trưng Nữ Vương. Đến năm 43, quân giặc cử Mã Viện, đến đàn áp cuộc khởi nghĩa. Hai Bà lãnh đạo quân ta chiến đấu anh dũng nhưng vì thế giặc quá mạnh, hai bà liền nhảy xuống sông Hát Giang tuẫn tiết. Tấm gương của Hai Bà Trưng vẫn sáng ngời cho đến tận bây giờ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 4 2018 lúc 12:02

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)
Đào Thj Kim Chi
27 tháng 5 2022 lúc 16:12

B. Khẳng định việc đóng đô ở vùng núi Hoa Lư của hai nhà Đinh, Lê là không còn thích hợp.                                                                                       là đáp án đúng

Bình luận (0)
NGOC
Xem chi tiết
Fudo
29 tháng 4 2019 lúc 20:20

Bắc thuộc lần thứ nhất (179 TCN hoặc 111 TCN - 39): nhà Triệu, nhà Hánnhà Hán lập quốc vào khoảng năm 206 TCN, đến 111 TCN chiếm Lĩnh Nam (bấy giờ là nước Nam Việt dưới thời nhà Triệu)

Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 541): nhà Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề, nhà Lương

Bắc thuộc lần thứ ba (602 - 905): nhà Tùy, nhà Đường. Trong giai đoạn Tự chủ từ 905-938 có một thời gian Việt Nam rơi vào tay Nam Hán.

Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427): còn gọi là thời thuộc Minh.

Chỉ có vài thời gian độc lập ngắn ngủi như thời kỳ Hai Bà Trưng (40-43), thời kỳ nhà Tiền Lý với nước Vạn Xuân (541-602).

Một số tài liệu khác chia thành ba thời kì. Cách chia này gộp hai thời kỳ đầu (với gián đoạn là khởi nghĩa Hai Bà Trưng) thành thời kì Bắc thuộc lần thứ nhất. Bài này sử dụng cách chia làm bốn thời kì.

Trong suốt các thời kỳ Bắc thuộc, các triều đại Trung Quốc không ngừng thực hiện đồng hóa người Việt nhằm biến Việt Nam thành một quận huyện của Trung Quốc. Dưới thời kỳ này người Việt phải đóng sưu thuế cho triều đình phía bắc. Ngoài số thuế của nhà nước, một số quan cai trị địa phương vì ở xa nên cũng bòn vét thêm của dân.

Cũng có một số quan cai trị nghiêm minh, đứng đắn, nhưng số này ít hơn. Nền văn minh Trung Quốc cũng du nhập vào Việt Nam thời kỳ này. Sĩ Nhiếp, thái thú nhà Hán (187-226) được các nhà nho thời phong kiến coi là có công truyền bá chữ nho và đạo Khổng vào Việt Nam, được coi là người mở đầu nền nho học của giới quan lại phong kiến ở Việt Nam. Nhiều người Trung Quốc đã di cư đến Việt Nam, họ ở lại, dần dần kết hôn với người Việt và hòa nhập vào xã hội Việt Nam, và con cháu trở thành người Việt Nam.

Chỉ bt thế thui

Mỏi tay lắm đấy tick nha

Bình luận (0)
Trần Đức An
29 tháng 4 2019 lúc 20:28

Câu1:

Bắc thuộc lần thứ nhất (179 TCN hoặc 111 TCN - 39): nhà Triệu, nhà Hán

nhà Hán lập quốc vào khoảng năm 206 TCN, đến 111 TCN chiếm Lĩnh Nam (bấy giờ là nước Nam Việt dưới thời nhà Triệu)

Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 541): nhà Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề, nhà LươngBắc thuộc lần thứ ba (602 - 905): nhà Tùy, nhà Đường. Trong giai đoạn Tự chủ từ 905-938 có một thời gian Việt Nam rơi vào tay Nam Hán.Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427): còn gọi là thời thuộc Minh.

Câu 2:

* Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc:

- Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế vô lí, bắt nhân dân cống nộp sản vật quý hiếm như: ngà voi, đồi mồi,…

- Bắc những người thợ thủ công giỏi, khéo tay về nước.

- Đưa người Hán sang sống chung với người Việt để “thuần hóa” người Việt.

- Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân ta,…

⟹ Những chính sách vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt.

* Chính sách thâm hiểm nhất: là muốn đồng hóa dân tộc ta về mọi mặt, biến nước ta trở thành một quận, huyện của chúng.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/chinh-sach-cai-tri-cua-cac-trieu-dai-phong-kien-trung-quoc-c81a14279.html#ixzz5mUSoXKRm nha

Bài 3:

Lịch sử chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là các sự kiện nổi bật trong lịch sử Việt Nam.

Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.

Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc, Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay là Tây Hán (111 TCN-9),Tân (9-23), Đông Hán (23-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557), Trần (557-589),Tùy (581-619), Đường (618-905).

Người Việt giành được độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, hay năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán. Người Việt giành được tự chủ cho mình, nhưng trong suốt hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia.

Bài chi tiết: Các cuộc chiến tranh liên quan đến Việt Nam

1Thời Hồng Bàng2Thời Bắc thuộc2.1Chiến tranh Hán-Lĩnh Nam2.2Chiến tranh Đông Ngô-Việt2.3Chiến tranh Lương-Vạn Xuân2.4Chiến tranh Tùy-Vạn Xuân2.5Chiến tranh Đường-Việt3Thời độc lập tự chủ (905-1407)3.1Chiến tranh Nam Hán-Việt3.2Chiến tranh Tống-Đại Cồ Việt, 9813.3Chiến tranh Tống-Đại Việt, 1075-10773.4Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt3.5Chiến tranh Minh-Đại Ngu4Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427)4.1Chiến tranh Minh-Đại Việt5Thời độc lập (1428 - 1858)5.1Chiến tranh Thanh-Đại Việt6Thời cận đại và hiện đại6.1Hải chiến Hoàng Sa, 19746.2Chiến tranh Việt Nam-Trung Quốc, 19796.3Xung đột biên giới Việt-Trung, 1979-19906.4Hải chiến Trường Sa, 1988

Câu4: 

Sau hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập tổ tiên ta đã để lại cho ta:

-Lòng yêu nước

-Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước

-Ý thức vươn lên,bảo vệ nền văn hoá dân tộc

Tổ tiên ta con để lại cho ta các phong tục tập quán như:nhuộm răng,ăn trầu,xăm mình,làm bánh trưng bánh giày trong mỗi dịp tết đến,... 

Từ đó cho ta thấy sức sống mãnh liệt của nhân dân ta,không có gì tiêu diệt được 

Chọn mình nha bạn^_^

Bình luận (0)
đặng nguyên tuấn
2 tháng 4 2020 lúc 9:19

làm gì căn vậy má

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
HarryVN
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
3 tháng 3 2021 lúc 18:41
Tình cảm gia đình là một nguồn cảm hứng bất tận đối với các thi sĩ, đã có rất nhiều tác phẩm làm xúc động lòng người về đề tài thiêng liêng này. Bài thơ Bếp lửa của tác giả cũng viết về đề tài này, thắp sáng tình cảm bà cháu. Đặc biệt là qua ba câu thơ:“ Rồi sớm, rồi chiều lại bếp lửa bà nhemMột ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵnMột ngọn lửa luôn chứa niềm tin dai dẳng…”Ta thấy qua những vần thơ giản dị, từng từ, chữ của tác giả-người cháu xa nhà, đãgợi ra sự hi sinh tần tảo của bà. Ba câu thơ như một nốt nhấn, một điệp khúc khó quên trong bản tình ca về bà cháu đầy thiêng liêng mà cao quý. Hình ảnh ngọn lửa tỏa sáng trong câu thơ có sức truyền lan tỏa, có một sự truyền cảm mạnh mẽ. giữa những mất mát đau thương, bà vẫn là người ngày ngày nhóm bếp lửa chất chứa bao nét đẹp ý nghĩa, sự tinh tế, bình dị, đơn sơ và tình yêu thương của bà với cháu. “Rồi sớm, rồi chiều” bà vẫn nhóm lên ngọn lửa như nhóm trong lên trong người cháu một tình cảm rộng lớn ấp ủ bằng tình thương bao la dạt dào suốt cuộc đời bà dành cho cháu. Bếp lửa của tình thương gia đình, quê hương giờ đây đã trở thành một “ngọn lửa” mang đậm giá trị biểu tượng. lời thơ thủ thỉ, dịu êm mà sao tiếng lòng của người thi sĩ như có sức mạnh thần kì làm cho người đọc thấy con tim mình như có lửa bùng lên. “Một ngọn lửa” luôn luôn có sẵn trong lòng bà, luôn ấp ủ, lo toan. “Một ngọn lửa’ chứa niềm tin cháy rực trong lòng cháu mang theo bao cảm xúc không thể nói hết mà phải dùng dấu chấm lửng để lại bao suy tư trong lòng người đọc. Bà đã để lại cho cháu không phải là một giá trị vật chất thông thường mà là một điều vô cùng quý giá. Hình ảnh người bà giờ đây thật là cao quý,bà hiện thân cho vẻ đẹp thiêng liêng của người giữ lửa người truyền lửa muôn đời
Bình luận (0)
nguyên bao khanh
Xem chi tiết
pham thanh dung
9 tháng 1 2017 lúc 22:13

bó tay . com

Bình luận (0)
Trần Thị Mỹ Duyên
9 tháng 1 2017 lúc 22:18

liên quan đến toán ko bạn

Bình luận (0)
Lê Bảo Sơn
9 tháng 1 2017 lúc 22:24

vì Mê Linh là quê hương của bà

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Tiến
Xem chi tiết
my yến
24 tháng 1 2018 lúc 10:39

Trả lời :

Hai câu thơ trên muốn nói lên sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi, Trưng Trắc được nhân dân suy tôn lên làm vua. Bà đã đính ra lập lại chính quyền, chính quyền độc lập của người Việt không phụ thuộc vào người Hán. Đất nước có kinh đô ở Mê Linh, có vua Trưng Vương ( Trưng Trắc ), là nhà nước độc lập.

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
9 tháng 3 2022 lúc 19:36

Hai câu thơ trên muốn nói lên sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi, Trưng Trắc được nhân dân suy tôn lên làm vua. Bà đã đính ra lập lại chính quyền, chính quyền độc lập của người Việt không phụ thuộc vào người Hán. Đất nước có kinh đô ở Mê Linh, có vua Trưng Vương ( Trưng Trắc ), là nhà nước độc lập.

Bình luận (0)