Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
zZz Nhók Nhí Nhảnh zZz
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Khoa
16 tháng 10 2016 lúc 17:33

5 số tự nhiên liên tiếp là : a+1,a+2,a+3,a+4,a+5 suy ra a+5 chia het cho 5

Vậy trong 5 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 5

Nguyễn Xuân Sáng
16 tháng 10 2016 lúc 18:41

Ta có 5 số tn liên tiếp là n; n + 1; n + 2; n + 3; n + 4 nếu n chia hết cho 5 => đpcm
Nếu n chia cho 5 dư 1 => n + 4 chia hết cho 5 => đpcm 
Nếu n chia cho 5 dư 2 => n + 3 chia hết cho 5 => đpcm
Nếu n chia cho 5 dư 3 => n + 2 chia hết cho 5 => đpcm
Nếu n chia cho 5 dư 4 => n + 1 chia hết cho 5 => đpcm
( đpcm: điều phải chứng minh )

Trần Mỹ Anh
16 tháng 10 2016 lúc 19:16

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a , a + 1 , a + 2 , a + 3 , a + 4

Nếu a = 5k thì a chia hết cho 5

Nếu a = 5k + 1 thì a + 4 = 5k + 1 + 4 = 5k + 5 chia hết cho 5

Nếu a = 5k + 2 thì a + 3 = 5k + 2 + 3 = 5k + 5 chia hết cho 5

Nếu a = 5k + 3 thì a + 2 = 5k + 3 + 2 = 5k + 5 chia hết cho 5

Nếu a = 5k + 4 thì a + 1 = 5k + 4 + 1 = 5k + 5 chia hết cho 5

Vậy trong 5 số tự nhiên liên tiếp, luôn có một số chia hết cho 5

Ngọc
Xem chi tiết
xát thủ tàn hình
26 tháng 8 2017 lúc 17:51

4n-1 ko chia hêt cho 3n-1  vì 4n-1=3n còn 3n-1=2n     3n ko chia hết cho 2n

Trần Đức Dương
Xem chi tiết
TC
14 tháng 8 2018 lúc 12:44

 Gọi biểu thức trên là B. Ta có : Nếu n chẵn => n.( n+1) chẵn => n.(n+1) chia hết cho 2 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2

Nếu n lẻ => n.(n+1) chẵn +=> n.(n+1) chia hết cho 2 => n.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2 => B chia hết cho 2 (1)

nếu n chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

Nếu n chia 3 đư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3=> B chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) suy ra B chia hết cho 2 và 3.

Trần Đức Dương
15 tháng 8 2018 lúc 21:12

Thank bạn nha

TC
16 tháng 8 2018 lúc 12:25

k có gì

OoO Hoàng Tử Lạnh Lùng O...
Xem chi tiết
nguyen nam thang
10 tháng 3 2017 lúc 21:52

1/51+1/52+1/53+....+1/100>1/100+1/100+1/100+...+1/100(50 so 0)=50/100=1/2

OoO Hoàng Tử Lạnh Lùng O...
10 tháng 3 2017 lúc 21:53

sai rồi

Nguyễn Ngọc Tuấn Nam
14 tháng 1 2022 lúc 20:39

Ta thấy:

151<150151<150

152<150152<150

...

1100<1501100<150

⇒151+152+...+1100<150.50=1⇒151+152+...+1100<150.50=1

⇒151+152+...+1100<1(1)⇒151+152+...+1100<1(1)

Lại có:

151>1100151>1100

152>1100152>1100

...

1100=11001100=1100

⇒151+152+...+1100>1100.50=12⇒151+152+...+1100>1100.50=12

⇒151+152+...+1100>12(2)⇒151+152+...+1100>12(2)

Từ (1),(2)⇒⇒12<151+152+...+1100<1

/HT\

Khách vãng lai đã xóa
vũ tiến dũng
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
18 tháng 10 2019 lúc 21:06

\(a^3+b^3=2\left(c^3-8d^3\right)\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3=2c^3-16d^3\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3+c^3+d^3=3c^3-15d^3\)

Ta có: \(3c^3-15d^3=3\left(c^3-5d^3\right)⋮3\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3+d^3⋮3\)(1)

Ta có: \(a^3-a=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮3\)

\(b^3-b=\left(b-1\right)b\left(b+1\right)⋮3\)

\(c^3-c=\left(c-1\right)c\left(c+1\right)⋮3\)

\(d^3-d=\left(d-1\right)d\left(d+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3+d^3-a-b-c-d⋮3\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(a+b+c+d⋮3\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Đức Dương
Xem chi tiết
Phượng Phạm
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
16 tháng 7 2023 lúc 13:27

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`j)`

\(x^{17}\div x^{12}=x^{17-12}=x^5\)

`k)`

\(x^8\div x^5=x^{8-5}=x^3\)

`r)`

\(a^5\div a^5=a^{5-5}=a^0=1\)

`l)`

\(x^4\div x=x^{4-1}=x^3\)

`m)`

\(x^7\div x^6=x^{7-6}=x\)

`n)`

\(x^9\div x^9=x^{9-9}=x^0=1\)

`o)`

\(a^{12}\div a^5=a^{12-5}=a^7\)

`p)`

\(a^8\div a^6=a^{8-6}=a^2\)

`q)`

\(a^{10}\div a^7=a^{10-7}=a^3\)

`r(2),`

\(1024\div4=2^{10}\div2^2=2^8\)

`t)`

\(512\div2^3=2^9\div2^3=2^6\)

Hien Tran
Xem chi tiết
Yazawa Nico
Xem chi tiết
Công Chúa Vui Vẻ
27 tháng 12 2015 lúc 11:15

20124n+3-3

=20124n.20123-3

=.......6  .   ........8   -  3

=.............5    chia hết cho 5