Em có suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa Bác và trăng trong bài thơ"ngắm trăng"
Em có suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa Bác và trăng trong bài thơ" ngắm trăng"
I-Trắc nghiệm
Mối quan hệ giữa Bác Hồ và ánh trăng trong bài thơ Ngắm trăng là mối quan hệ như thế nào?
a. Mối quan hệ như những người bạn tri âm, tri kỉ
b. Mối quan hệ giữa hai con người đồng cảnh ngộ
c. Mối quan hệ giữa con người và thiên nhiên tươi đẹp
d. Mối quan hệ giữa thi sĩ và trăng
từ bài thơ Ngắm trăng gợi cho em suy nghĩ gì về chất thép phi thường trong thơ Bác
Em tham khảo nhé:
- Chất thép: đó là chất chiến đấu cách mạng, tinh thần chiến sĩ của nhân vật trữ tình được thể hiện trong bài thơ. Ấy là sự lạc quan ngay cả trong hoàn cảnh bị giải đi đày, dù có khó khăn vất vả nhưng vẫn vượt qua, và khi vượt qua được khó khăn thì ắt sẽ đến ngày thắng lợi; là sự quyết tâm giữ vững tinh thần để làm nên nghiệp lớn. Chất thép trong bài thể hiện ý chí, nghị lực phi thường của người chiến sĩ Cộng sản.
Trong bài thơ Vọng Nguyệt, em hãy viết đoạn văn khoảng 10 dòng trình bày suy nghĩ của mình về mối quan hệ giữa người tù cách mạng và vầng trăng
từ nội dung bài thơ "ngắm trăng" của bác hồ, em hãy viết một đoạn văn diễn dịch (10-.12 dòng) trình bày suy nghĩ của mình về vai trò lạc quan trong cuộc sống
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: "Thơ Bác đầy trăng". Hãy chép lại những bài thơ Bác Hồ viết về trăng mà em biết (chú ý ghi rõ thời điểm sáng tác mỗi bài). Cuộc ngắm trăng trong bài Vọng nguyệt và hình ảnh trăng thể hiện trong các bài thơ khác của Bác có gì đáng chú ý?
Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: "Thơ Bác đầy trăng".
- Những bài thơ về trăng của Người: Trung thu, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tin thắng trận, Đêm thu…
- Trăng trong thơ của Bác có nhiều sắc vẻ, trạng thái khác nhau.
+ Trăng được cảm nhận ở hoàn cảnh ngục tù, hay giữa trời nước bao la, lúc bận việc quân, lúc thư nhàn…
+ Trăng hiện lên như tri âm, tri kỷ với Người
→ Người luôn hướng tới ánh sáng, sự tự do để đạt tới sự tự tại trong tâm hồn. Sự hòa quyện giữa Người với Trăng- tri kỷ- khiến cho thơ của Người luôn có sự hài hòa giữa chất cổ điển và hiện đại.
Từ bài thơ Ngắm trăng của Bác, chúng ta đã học tập được ở Bác tinh thần lạc quan, làm chủ trong mọi hoàn cảnh. Em hãy viết một đoạn văn ngắn (10- 15 dòng) trình bày suy nghĩ về tinh thần lạc quan của con người trong cuộc sống
Bài 1: Lập dàn ý cho đề bài sau
Viết đoạn văn khoảng 15-> 20 dòng phân tích cơ sở hình thành tình đồng chí trong bài Đồng Chí của Chính Hữu
Bài 2: Tìm ý cho đề bài sau:
Phân tích bài thơ Ánh Trăng để thấy rõ câu chuyện về mối quan hệ giữa nhà thơ với vầng trăng, hình tượng vầng trăng và cảm xúc suy nghĩ của nhà thơ
Qua hai bài thơ này, em học tập được phẩm chất nào từ Bác? Em viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ về phẩm chất đó. Ngắm trăng và đi đường