Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Duc Hieu
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
17 tháng 12 2015 lúc 18:56

n2+4 chia hết cho n+2

n2+2n-2n-4+8 chia hết cho n+2

n(n+2)-2(n+2)+8 chia hết cho n+2

(n-2)(n+2)+8 chia hết cho n+2

=>8 chia hết cho n+2 hay n+2EƯ(8)={1;2;4;8}

=>nE{0;2;6}

nguyễn thị thanh hiền
Xem chi tiết
Do huyền trang
3 tháng 2 2019 lúc 7:06

Toi quen mat cach  lam roi xin loi nhe

Bàn Thờ Vắng Tên Em
Xem chi tiết
Trần Quốc Việt
27 tháng 3 2018 lúc 20:49

\(n^2+2⋮n+2\)

Có: \(2\left(n+2\right)⋮n+2\)

=> \(2n+4⋮n+2\)

=> \(\left(n^2+2\right)+\left(2n+4\right)⋮n+2\)

=> \(n^2+2+2n+4⋮n+2\)

=> \(n^2+2n+6⋮n+2\)

=> \(n\left(n+2\right)+6⋮n+2\)

Mà \(n\left(n+2\right)⋮n+2\)

=> \(6⋮n+2\)

=> \(n+2\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Lập bảng: 

n+2-6-3-2-11236
n-8-5-4-3-1014
De Thuong
Xem chi tiết
ngo thi huyen trang
Xem chi tiết
Yuu Shinn
26 tháng 12 2016 lúc 20:21

3(n + 2) chia hết cho n - 2

=> 3(n - 2 + 4) chia hết cho n - 2

=> 12 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12 }

=> n thuộc {-10; -4; -2; -1; 0; 1; 3; 4; 5; 6; 8; 14}

Nguyễn Huy Tú
26 tháng 12 2016 lúc 20:24

Giải:
Ta có: \(3\left(n+2\right)⋮n-2\)

\(\Rightarrow3n+6⋮n-2\)

\(\Rightarrow\left(3n-6\right)+12⋮n-2\)

\(\Rightarrow3\left(n-6\right)+12⋮n-2\)

\(\Rightarrow12⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;2;4;6;12\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;4;6;14\right\}\)

Vậy...

ngo thi huyen trang
26 tháng 12 2016 lúc 20:26

ket qua nao la dung 

Quândegea
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
17 tháng 12 2016 lúc 11:18

3(n + 2) chia hết cho n - 2

3(n - 2 + 4) chia hết cho n - 2

3(n - 2) + 3.4 chia hết cho n - 2   {dùng tính chất phân phối}

=> 12 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12}

Xét 6 trường hợp , ta có :

n - 2 = 1 => n = 3

n - 2 = 2 => n = 4

n - 2 = 3 => n = 5

n - 2 = 4 => n = 6

n - 2 = 6 => n = 8

n - 2 = 12 => n = 14 

tinh nguyen
Xem chi tiết
Ghast the killer
18 tháng 4 2018 lúc 21:19

Vì n+5 chia hết cho n-2

=>n+5/n-2 là số tự nhiên

Mà n+5/n-2=n-2+7/n-2=1+7/n-2

=>7 chia hết cho n-2 hay n-2 thuộc tập hợp Ư(7)

Ư(7)={1;7}

Ta có:

        n-2          1            7

        n             3            9

Vậy n thuộc {3;9}

ミ★Qʉỷ Šầʉ★彡
18 tháng 4 2018 lúc 21:23

n - 2 + 7 chia hết cho n - 2

Mà n - 2 chia hết cho n - 2

=> 7 chia hết cho n - 2

n - 2 thuộc Ư(7) = (-7;-1;1;7)

n - 2 =-7 => n= -5

n-2 = -1 => n=1

n-2=1 => n=3

n-2 =7 =>n=9

Vậy n thuộc: ( -5;1;3;9)

hoang thi thu ha
Xem chi tiết
hoang phuc
1 tháng 11 2016 lúc 12:45

minh chiu roi

ban oi

tk nhe@@@@@@@@@@@@@@2

bye

pham anh thu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
24 tháng 11 2015 lúc 17:28

 

2n + 7 = 2(n+2) +3 chia hết cho n+2

=> 3 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc U(3) = {1;3}

+n+2 =1 loại

+ n+2 =3 => n =1

Vậy n =1

le thi phuong hoa
24 tháng 11 2015 lúc 17:14

=> 2n+4+3 chia hết cho n+2

=>2(n+2) +3 chia hết cho n+2

vì 2(n+2) chia hết cho n+2 nên 3 chia hết cho n+2

=> n+2 là ước của 3

=> n+2={1,-1,3,-3}

xét n+2=1 => n=-1(loại)

n+2=-1=>n=-3(loại)

n+2=3=>n=2(t/m)

n+2=-3=>n=-5(loại)

vậy n thõa mãn bằng 2