Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
24 tháng 6 2023 lúc 23:18

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`4,`

`a)`

\(f(x)=x(1-2x) + (2x^2 -x +4 )=0\)

`=> x-2x^2 + 2x^2-x+4=0`

`=> (x-x)+(-2x^2+2x^2)+4=0`

`=> 4=0 (\text {vô lí})`

Vậy, đa thức không có nghiệm.

`b)`

\(g(x) = x(x-5) - x(x+2)+ 7x=0\)

`=> x^2-5x-x^2-2x+7x=0`

`=> (x^2-x^2)+(-5x-2x+7x)=0`

`=> 0=0 (\text {luôn đúng})`

Vậy, đa thức có vô số nghiệm.

`c)`

\(h(x)= x(x-1) +1=0\)

`=> x^2-x+1=0`

Vì \(x^2 \ge 0\) \(\forall\) `x`

`=> x^2 - x + 1 \ge 1`\(\forall x\)

`1 \ne 0`

`=>` Đa thức vô nghiệm.

`\text {#KaizuulvG}`

Quách Quỳnh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Trung
4 tháng 2 2016 lúc 8:51

a, f(x)= x - 2x^2 + 2x^2 - x + 4 = 4

b, g(x) = x^2 - 5x - x^2 - 2x + 7x = 0

ngocanh nguyen
Xem chi tiết
VRCT_ S2 I love you S2
26 tháng 5 2016 lúc 16:35

a, f(x)= x-2x2+2x2-x+4=4

 Vậy phương trình vô nghiệm.

b, g(x)=x2-5x-x2-2x+7x=0

 Vậy phương trình vô số nghiệm.

c, h(x)=x2-x+1=(x-1/2)2+3/4>0

 Vậy phương trình vô nghiệm.

Nguyễn Mạnh Hùng
Xem chi tiết
I don
20 tháng 7 2018 lúc 20:47

a) F(x) = x.(1-2x) + (2x^2 + 4)

F(x) = x - 2x^2 + 2x^2 + 4

F(x) = x + 4

Để F(x) = 0

=> x + 4 = 0

x = - 4

KL: x = -4 là nghiệm của F(x)

b) G(x) = x.(x-5) - x.(x+2) + 7x

G(x) = x^2 - 5x -x^2- 2x + 7x

G(x) = (x^2 - x^2) + (7x - 5x - 2x)

G(x) =  0 + 0 = 0

=> với mọi giá trị của x đều là nghiệm của G(x)

2004 Nhung
Xem chi tiết
Không Phải Dạng Vừa Đâu
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Lộc
Xem chi tiết
super xity
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Trang
17 tháng 7 2016 lúc 21:37

tai sao câu c lai ko phai là h(x)=x(x-1)-5x+5

Anh Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Huy Hoàng
31 tháng 3 2018 lúc 11:52

1/

a/ Đặt f (x) = x2 - 3

Khi f (x) = 0

=> \(x^2-3=0\)

=> \(x^2=3\)

=> \(x=\sqrt{3}\)

Vậy \(\sqrt{3}\)là nghiệm của đa thức x2 - 3.

b/ Đặt g (x) = x2 + 2

Khi g (x) = 0

=> \(x^2+2=0\)

=> \(x^2=-2\)

=> \(x\in\varnothing\)

Vậy x2 + 2 vô nghiệm.

c/ Đặt P (x) = x2 + (x2 + 3)

Khi P (x) = 0

=> \(x^2+\left(x^2+3\right)=0\)

=> \(\hept{\begin{cases}x^2=0\\x^2+3=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\x=\sqrt{3}\end{cases}}\)(loại)

Vậy x2 + (x2 + 3) vô nghiệm.

d/ Đặt \(Q\left(x\right)=2x^2-\left(1+2x^2\right)+1\)

Khi Q (x) = 0

=> \(2x^2-\left(1+2x^2\right)+1=0\)

=> \(2x^2-\left(1+2x^2\right)=-1\)

=> \(2x^2-1-2x^2=-1\)

=> -1 = -1

Vậy đa thức \(2x^2-\left(1+2x^2\right)+1\)có vô số nghiệm.

e/ Đặt \(h\left(x\right)=\left(2x-1\right)^2-16\)

Khi h (x) = 0

=> \(\left(2x-1\right)^2-16=0\)

=> \(\left(2x-1\right)^2=16\)

=> \(2x-1=4\)

=> 2x = 5

=> \(x=\frac{5}{2}\)

Vậy đa thức \(\left(2x-1\right)^2-16\)có nghiệm là \(\frac{5}{2}\).