Những câu hỏi liên quan
Trí Vũ Nguyễn
Xem chi tiết
Capheny Bản Quyền
25 tháng 12 2020 lúc 18:29

Do những số hạng liên tiếp đều hơn kém nhau 2 nên ta có số số hạng là 

\(\left(98-2\right):2+1=49\)    

Tổng là 

\(\left(98+2\right)\cdot49:2=2450\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Mãi mãi là Cỏ
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
4 tháng 1 2016 lúc 17:19

Theo bài ra : n có 48 ước

Mà ax.by = n

=> (x+1)(y+1) = 48

x(y+1)+y+1=48

xy+x+y+1=48

xy+12+1=48

xy+13=48

xy=48-13

xy=35

Mà 35=1.25=5.7

Vì x>y

+ Nếu x=35 , y=1 thì n= 235.3

+ Nếu x=7 , y=5 thì n=27.35=31104

Trong 2 số trên thì số 31104 nhỏ hơn => n=31104

Tick nha

 

Bình luận (0)
Đinh Văn Dũng
20 tháng 10 2017 lúc 5:48

bài của Hatsune Miku viết nhầm chỗ 35 = 1.35 chứ không phải 1.25

Bình luận (0)
Hoàng Thuận An
26 tháng 10 2017 lúc 21:53

chuẩn

Bình luận (0)
Vũ Thị Thu Phương
Xem chi tiết
Hopeless
21 tháng 1 2016 lúc 21:52

a)Ta xét trong tam giác ABH có Hˆ=90o
=>BAHˆ+ABHˆ=90o
BAHˆ+HACˆ=90o=Aˆ(g t)
=>ABHˆ=HACˆ.
Xét tam giác BHA và Tam giác AIC có:
AB=AC(gt)
Hˆ=AICˆ=90o(gt)
ABHˆ=HACˆ(c/m trên)
=>Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn)
=>BH=AI(hai cạnh tương ứng)
b)Vì Tam giác BHA=Tam giác AIC(c/m trên)
=>IC=AH(hai cạnh tương ứng)
Xét trong tam giác vuông ABH có:
BH2+AH2=AB2
mà IC=AH
=>BH2+IC2=AB2(th này là D nằm giữa B và M)
Ta có thể c/m tiếp rằng D nằm giữa M và C thì ta vẫn c/m được Tam giác BHA=Tam giác AIC(cạnh huyền-góc nhọn) và BH2+IC2=AC2=AB2
=>BH2+CI2 có giá trị ko đổi
c)Ta xét trong tam giác DAC có IC,AM là 2 đường cao và cắt nhau tại N(AM cũng là đường cao do là trung tuyến của tam giác cân xuất phát từ đỉnh và cũng chính là đường cao của đỉnh đó xuống cạnh đáy=>AM vuông góc với DC)
=>DN chính là đường cao còn lại=>DN vuông góc với AC(là cạnh đối diện đỉnh đó)
d)Ta dễ dàng tính được Tam giác DMN cân tại M=>DM=MN(dựa vào số đo của các góc và 1 số c/m trên)
Từ M kẻ đường thẳng ME vuông góc với AD còn MF vuông góc với IC,Ta dễ dàng c/m được tam giác MED=Tam giác MFN(cạnh huyền-góc nhọn)
=>ME=MF(là hai đường vuông góc tại điểm M gióng xuống hai cạnh của góc HICˆ)
Theo tính chất của đường phân giác(Điểm nằm trên đường phân giác của góc này thì cách đều hai cạnh tạo thành góc đó)=>IM là tia phân giác của HICˆ.

Bình luận (0)
Hopeless
21 tháng 1 2016 lúc 21:52

Ta có tam giác vuông ABH = CAI (c.h-g.n) => BH = AI
Áp dụng Pytago trong tam giác vuông ACI có:
AC² = AI² + IC² hay AC² = BH² + IC²
Đặt AB = AC = a; áp dụng Pytago trong tam giác vuông ABC ta có BC² = 2a²
Vậy BC²/( BH² + CI²) = BC²/ AC² = 2a²/a² = 2

Bình luận (0)
Hopeless
21 tháng 1 2016 lúc 21:55

Đợi mình một tí
 

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 12 2021 lúc 12:45

x=12

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Trang
Xem chi tiết
Hoang Khoi
22 tháng 2 2021 lúc 13:15

\(\left(2x+1\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(x=\frac{17-y}{2y-10}\)

thay x vào phương trình 

=>\(\left(\frac{17-y+y-5}{y-5}\right)\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(\frac{12}{y-5}\cdot\left(y-5\right)=12\)

<=>\(12=12\)(Luôn đúng khi và chỉ khi y khác 5 )\(y\ne5,y\inℝ\)

giả sử thay y=1 ta có 

=>\(2x=\frac{12}{1-5}-1\)

<=>\(2x=-4\)

=>\(x=-2\)

Vậy \(x=-2\)và \(y=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ayuzawa Misaki
Xem chi tiết
🎉 Party Popper
Xem chi tiết
myandaitomy
19 tháng 6 2018 lúc 9:38

cho tập hợp B={x,y,z}.Hỏi tập hợp B có bao nhiêu tập hợp con

bố mua cho em một quyển sổ tay dày 256 trang để tiện theo dõi em đánh số trang từ 1-256.Hỏi em phải viết bao nhiêu chữ số để đánh hết cuốn sổ tay

số nào là bội của 3 và là ước của 54

gọi A là tập hợp ước của 154.Hỏi A có số tập hợp con là

 

Bình luận (0)
Linh Hương
10 tháng 5 2018 lúc 21:35

Mình có đề lịch sử nè

Bình luận (0)
Triệu Hải Đăng
10 tháng 5 2018 lúc 21:36

Nam đọc 1 cuốn sách trong 3 ngày. Ngày thứ nhất đọc 3/8 cuốn sách, ngày thứ 2 đọc được 1/3 số sách,ngày cuối đọc được 35 trang còn lại. Hỏi quyển sách dày bao nhiêu trang ?

Bình luận (0)
thiên thiên
Xem chi tiết
võ hoàng nguyên
16 tháng 11 2018 lúc 20:43

Giả sử rằng với n = k (k thuộc N) ta có 2k+1 và 6k+5 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau, nghĩa là UCLN(2k+1;6k+5) = d (d > 1) 
d là ước của 2k+1 và 6k+5 ---> d là ước của 6k+5 - 3.(2k+1) = 2 ---> d = 2 (vì d > 1) 
Nhưng điều đó là vô lý vì 2 không thể là ước của 2k+1 và 6k+5 được 
Do đó điều giả sử trên là sai ---> 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N.

Bình luận (0)