Những câu hỏi liên quan
minh thu
Xem chi tiết
doan van trung
Xem chi tiết
Phạm Hà Anh
7 tháng 5 2017 lúc 20:47

thay tọa độ M(-2;-3) vào đồ thị hàm số ta có :

   -3 = a(-2)

=> a = (-3) : (-2)

=> a = \(\frac{3}{2}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Thủ thuật Samsung smart...
7 tháng 5 2017 lúc 20:48

Ta có điểm M(-2 ; -3) => Mx = -2 ; My = -3

Thay vào hàm số ta có:

-3 = a . (-2) 

a = -2 : (-3) 

a = 2/3

Bình luận (0)
Lê Phanh
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
11 tháng 12 2016 lúc 16:45

a) Gọi y = (2m -0,5)x là (d1)
Vì (d1) đi qua điểm A(-2;5)
=> x = -2 và y = 5
Thay x = -2 và y = 5 vào:
   y =(2m-0,5)x
   5 = (2m-0,5) . (-2)
   5 = -4m + 1
   5 - 1 = -4m
      4   = -4m
=>  -1  = m
Công thức xác định hàm số trên là: y = [ 2 . ( -1 ) - 0,5 ] . ( - 2 ) = 5x 
b) Vẽ đồ thị hàm số thì mình lập bảng giá trị thôi nhé, bạn tự vẽ đi tại mình không biết vẽ trên OLM :((
Bảng giá trị
x                  0                 -5

y = 5x          0                  5
Vậy ta có tọa độ (0;0) và (-5;5)
Nói chung là bảng giá trị cho số nào nhỏ thôi để dễ vẽ ^^
c) Vẽ được đồ thị rồi bạn sẽ tìm như đề yêu cầu
d) Bạn thay vào đồ thị ở câu c nhé. Nếu cho kết quả 2 vế = nhau thì là thuộc.
 

Bình luận (0)
Đoàn Đức Duy
Xem chi tiết
Nhật Hạ
7 tháng 12 2019 lúc 18:09

vừa làm xong hic :<          Câu hỏi của Đoàn Đức Duy        

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Duy
7 tháng 12 2019 lúc 18:12

em lỡ nhấn nhầm mà em làm gì mà căng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Duy
Xem chi tiết
Đoàn Đức Duy
Xem chi tiết
BEST NAKROTH
10 tháng 12 2019 lúc 20:21

bcbabcbnabchhh44GVG4vbyu72!@#$#%$%^&*())_))((*&$#@!@$^&*((I*&%#!@@#$%^&&**()*(&E#@!@#$%^&*()________)(*&^%$#@!@#$%^&*()(*&^%$#@!@#$%^&*()_)(*&^%$#@#$%^&*()_+_)(*&^%$#$%^&*()_+)(*&^%$^&*&^%$^&*^%&^%&^%$%^&*^%$#$%^&*(*&^%$##$%^&*()))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))))()*&^%$$$$$$$$#!#$%^&*(

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Duy
10 tháng 12 2019 lúc 20:23

cái gì vậy cha nội

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

a) Vì A(2;1) thuộc đồ thị hàm số y=ax

=> 1 = a.2   => a = \(\frac{1}{2}\)

b) Vì M(-6;a) thuộc đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{2}x\)

\(\Rightarrow a=\frac{1}{2}\cdot-6=-3\)

Vì E(b;3) thuộc đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{2}x\)

\(\Rightarrow3=\frac{1}{2}\cdot b\Rightarrow b=3:\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow b=3\cdot2=6\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
le khoi nguyen
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
6 tháng 8 2020 lúc 15:21

a) a = 2

+ y = f(1) = 2.1 = 2

+ y = f(-2) = 2.(-2) = -4

+ y = f(-4) = 2.(-4) = -8

b) f(2) = 4

=> 4 = a.2

=> a = 2

( Vẽ đồ thị hàm số thì bạn tự vẽ được mà :)) Ở đây vẽ hơi khó )

c) Khi a = 2 

=> Ta có đồ thị hàm số y = 2x

+ A(1;4)

=> xA = 1 ; yA = 4

Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :

4 = 2.1 ( vô lí )

=> A không thuộc đồ thị hàm số y = 2x

+ B = ( -1; -2 )

=> xB = -1 ; yB = -2

Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :

-2 = 2(-1) ( đúng )

=> B thuộc đồ thị hàm số y = 2x

+ C(-2; 4)

=> xC = -2 ; yC = 4

Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :

4 = 2(-2) ( vô lí )

=> C không thuộc đồ thị hàm số y = 2x

+ D(-2 ; -4 )

=> xD = -2 ; yD = -4

Thế vào đồ thị hàm số y = 2x ta có :

-4 = 2(-2) ( đúng )

=> D thuộc đồ thị hàm số y = 2x

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 5 2017 lúc 11:04

Chọn C

Bình luận (0)
huyet
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
13 tháng 12 2015 lúc 12:33

- Có A(0; 1)

=> Khi x = 0 thì y = 1

Thay vào, ta có:

1 = m.0 + n

=> 1 = 0 + n

=> n = 1

- Có B(-1; 2)

=> Khi x = -1 thì y = 2

Thay vào, ta có:

2 = m.(-1) + n

Mà n = 1

=> 2 = m(-1) + 1

=> m.(-1) = 1

=> m = -1

KL: m = -1; n = 1

Bình luận (0)
Takumi Usui
Xem chi tiết