Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Hà My
Xem chi tiết

Câu 1: Văn bản biểu cảm có đặc điểm: Mục đích: Biểu hiện tình cảm, tư tưởng, thái độ và cách đáng giá của người viết đối với con người và việc ngoài đời hoặc tác phẩm văn học.

+) Cách thức: Người viết phải biến đồ vật, cảnh vật, sự việc con người, ... thành hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình. Khai thác những đặc điểm, tính chất của đồ vật, cảnh vật, sự việc con người nhằm bộc lộ tình cảm, sự đánh giá của mình. Có thể bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp.

Câu 2: Vai trò của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm: Dùng để khêu gợi cảm xúc, tình cảm, do cảm xúc và tình cảm chi phối chứ không nhằm kể đầy đủ sự việc. Xen kẽ với miêu tả và phát biểu cảm nghĩ. 

Câu 3: Khi muốn bày tỏ tình yêu thương, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với một con người, sự vật, hiện tượng thì em phải khắc họa đối tượng, kể về đối tượng theo một cách nào đó chẳng hạn vẻ đẹp bên ngoài, đặc điểm, phẩm chất bên trong, ảnh hưởng, tác dụng, ấn tượng sâu đậm và tốt đẹp đối với con người và cảnh vật, sự thích thú, ngưỡng mộ, say mê từ đâu ... thì mới có cớ để bộc lộ tình cảm, thì cảm xúc mới sinh động. Cụ thể là: 

- Với con người: vẻ đẹp ngoại hình,vẻ đẹp lời nói, cử chỉ, hành động, vẻ đẹp tâm hồn và tính cách.

- Với cảnh vật: vẻ đẹp riêng, ấn tượng đối với cảnh quan và con người. 

Câu 4: Trong đời sống, trên báo chí và trong sách giáo khoa văn bản nghị luận xuất hiện dưới dạng nói và viết. Bao gồm các ý kiến nêu ra trong một cuộc họp, các bài xã luận, nghị luận, phát triển ý kiến trên báo chí, các bài phê bình, nghiên cứu, ...

- Những yếu tố cơ bản trong một bài văn nghị luận: Luận điểm, luận cứ, lập luận. Trong đó, yếu tố lập luận là yếu tố chủ yếu.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 8 2017 lúc 13:40

Đáp án: A

Giải thích:

Ở Nhật Bản con người được coi là vốn quý nhất, là nhân tố quyết định cho sự phát triển của nền kinh tế. Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù trong lao động, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.

hoshimynaichigo
Xem chi tiết
Rinu
9 tháng 6 2019 lúc 14:05

Trả lời

1)Từ bạc màu trong hai câu trên là từ ghép.

2)B.năm tháng đi qua...đi về .

Học tốt !

Trần Trung Hiếu
Xem chi tiết
Dude Like
28 tháng 11 2018 lúc 18:26

1) thằng sếp

2) gạch

3) là khởi đầu của kết thúc, kết thúc của thời gian và không gian.

4) chỉ cần biến cho nó mất thôi

5) cái Đ*o

6) dưới nuớc

IQ vô cực

Trần Trung Hiếu
28 tháng 11 2018 lúc 18:29

 đây là đáp án

Câu đố hay số 1: Ai chỉ làm việc một ngày trong năm nhưng không bao giờ bị sa thải?

=> Đáp án: Ông Già Noel (Santa Claus)

Câu đố hay số 2: Nếu ngôi nhà màu xanh da trời được xây bằng gạch xanh da trời, nhà màu vàng được xây bằng gạch màu vàng và ngôi nhà màu hồng được xây bằng màu hồng thì nhà màu xanh được làm bằng gì?

=> Đáp án: Làm Từ Kính - Nhà Kính

Câu đố hay số 3: Tôi là khởi đầu của kết thúc, kết thúc của thời gian và không gian. Tôi không thể thiếu cho sự sự sáng tạo và bao quanh bất kỳ nơi nào. Tôi là ai?

=> Đáp án: Tôi Là E (End - TimE - SpacE - Every PlacE)

Câu đố hay số 4: Làm sao để số một biến mất?

=> Đáp án: Thêm Chữ G (One - Thêm G = Gone)

Câu đố hay số 5: Cái gì chỉ thuộc về bạn nhưng lại được người khác sử dụng nhiều hơn bạn.

=> Đáp án: Tên Của Bạn

Câu đố hay số 6: Nơi nào con trai có thể sinh con?

=> Đáp án: Dưới Nước

câu 1: ông già noen

câu 6 : dưới biển

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 1 2020 lúc 15:07

Chọn C

Thọ Nguyễn
Xem chi tiết
Phương Dung
27 tháng 12 2020 lúc 8:01

Câu 3:

a/ Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỉ XX? Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó

Những năm 20 của thế kỉ XX, Mĩ bước vào thời kì phồn vinh và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.

* Biểu hiện:

- Công nghiệp:

+ Trong vòng 6 năm (1923-1929), sản lượng công nghiệp tăng 69%

+ Năm 1929, Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới, vượt qua sản lượng công nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản cộng lại.

+ Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô, thép, dầu mỏ,…

- Tài chính: Trở thành chủ nợ của thế giới. Năm 1929, Mĩ nắm 60% trữ lượng vàng của thế giới.

Kinh tế Mĩ phát triển mạnh trong thập niên 20 của thế kỉ XX, vì:

- Thu được nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí trong chiến tranh. 

- Nằm giữa hai đại dương là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương, không bị chiến tranh tàn phá.

- Tham gia chiến tranh muộn, là nước thắng trận, trở thành chủ nợ của Châu Âu.

- Sớm áp dụng khoa học - kĩ thuật vào sản xuất, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền và mở rộng quy mô sản xuất.

b/ Từ sự phát triển của kinh tế Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX, hãy rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

- VN cần đầu tư và sử dụng hiệu quả các thành tựu về khoa học kĩ thuật, nhằm thu hút các nhà khoa học đến với nước ta, đồng thời đưa VN thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu bằng khoa học công nghệ.

- VN cần sử dụng các vốn đầu tư nước ngoài (ví dụ: ODA) sao cho hợp lý. Nhằm mở rộng thị trường, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mở rộng thị trường, phát triển kinh tế.

- Nền kinh tế kinh tế tiếp tục tăng trưởng, đã có thêm nhiều doanh nghiệp VN có khả năng tài chính cũng như kinh nghiệm để đầu tư ra nước ngoài. Mặt khác, các doanh nghiệp Việt Nam cũng nhận thức được lợi ích của việc đầu tư ra nước ngoài (tận dụng được nguồn nguyên liệu tại chỗ, lao động tại chỗ, giảm chi phí vận chuyển sản phẩm, thâm nhập vào thị trường của nước sở tại .v.v.) trong bối cảnh hội nhập sâu vào đời sống kinh tế khu vực và quốc tế. Nhất là khi VN chính thức là thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) cũng tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các hoạt động đầu tư, thương mại của doanh nghiệp, trong đó có hoạt động đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp Việt Nam. Chính vì vậy, cần phải tận dụng khả năng thâm nhập vào thị trường thế giới để nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế.

- VN có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng; cùng nguồn nhân lực dồi dào, chăm chỉ, thông minh -> cần sử dụng và phát huy tối đa khả năng.

- VN cần đào tạo đội ngũ trí thức lãnh đạo cùng các chính sách phát triển kinh tế hợp lý, nhanh nhạy, kịp thời với xu thế của nhân loại, nhằm đưa đất nước ngày 1 phát triển.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 9 2019 lúc 11:42

a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:

b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.

c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

Phạm Thái Quốc
7 tháng 9 lúc 16:58

so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 5 2019 lúc 10:45

Đáp án D

Moon
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Ly
29 tháng 3 2021 lúc 11:19

1.B

2.B

3.C

4.D

5.

A.Sai

B.Đúng

C.sai

6.

A-2;B-1;C-4;D-3

II. TỰ LUẬN

Câu 1 (1.5 điểm) Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam, không phân biệt độ tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, có quyền và nghĩa vụ công dân do pháp luật nhà nước quy định.

 

* Các trường hợp sau đều là công dân Việt Nam:

Trẻ em khi sinh ra có cả bố và mẹ là công dân Việt NamTrẻ em khi sinh ra có bố là người Việt Nam, mẹ là người nước ngoài.Trẻ em khi sinh ra có mẹ là người Việt Nam, bố là người nước ngoài.Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam không rõ bố mẹ là ai.

Câu 2  Bn tự làm nhé

Câu 3 :

a) Theo em, Hoa có thể có những cách giải quyết trong tình huống trên:

- Nghe lời mẹ nghỉ học đi làm giúp việc trên thành phố

- Cãi lại mẹ, bất mãn, chán nản, học hành sa sút

- Tâm sự với bạn thân, cô chủ nhiệm, một người thân tín trong gia đình về ý định của mẹ, để tìm sự giúp đỡ

- Kiên quyết không nghỉ học, chủ động nói chuyện với mẹ về quan điểm bản thân, cùng mẹ bàn bạc tìm cách tháo gỡ khó khăn.

b) Nếu là Hoa, trong hoàn cảnh đó, em sẽ chọn cách giải quyết kết hợp việc tâm sự với bạn thân, cô chủ nhiệm, một người thân tín trong gia đình về ý định của mẹ, để tìm sự giúp đỡ và chủ động nói chuyện với mẹ về quan điểm bản thân không nghỉ học, cùng mẹ bàn bạc tìm cách tháo gỡ khó khăn.