Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Ngọc linh
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
Xem chi tiết
Kaneki Ken
30 tháng 11 2015 lúc 17:21

a ) x + 16 chia hết cho x + 1

=> x + 1 + 15 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư ( 15 )

Ư ( 15 ) = { 1;3;5;15 }

Ta có :

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 3 => x = 2

x + 1 = 5 => x = 4

x + 1 = 15 => x = 14

Vậy x thuộc {0;2;4;14 }

b ) 

x + 11 chia hết cho x + 1

=> x + 1 + 10 chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư ( 10 )

Ư ( 10 ) = { 1;2;5;10 }

Ta có :

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 2 => x = 1

x + 1 = 5 => x = 4

x + 1 = 10 => x = 9

Vậy x thuộc {0;1;4;9 }

Nhớ tick mik nha !!!

Nguyễn Thị Thùy Dương
30 tháng 11 2015 lúc 17:21

a) x+16 = (x+1) + 15 chia hết cho x+1

=> 15 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc U(15) = {1;3;5;15}

=> x thuộc { 0;2;4;14}

b) x+11  = (x+1) +10 chia hết cho x+1

=> 10 chia hết cho x+1

=> x +1 thuộc U(10) ={1;2;5;10}

=> x thuộc {0;1;4;9}

nguyen thanh nga
1 tháng 1 lúc 11:40

Nguyễn Tuấn Tài sai rồi nha! 

Huỳnh MinhKhang
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
22 tháng 12 2016 lúc 18:18

x chia hết cho x - 1

=> x - 1 + 1 chia hết cho x - 1

Có x - 1 chia hết cho x - 1

=> 1 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(1)

=> x - 1 thuộc {1; -1}

=> x thuộc {2; 0}

Trần Thảo Vân
22 tháng 12 2016 lúc 18:28

\(x⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-\left(x-1\right)⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-x+1⋮x-1\)

\(\Rightarrow1⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1=1\)

\(\Rightarrow x=1+1\)

\(\Rightarrow x=2\)

Duong Mai
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
30 tháng 12 2016 lúc 10:41

Ta có: 

x + 2 chia hết cho x - 1

Mà x + 2 = ( x - 1 ) + 3 chia hết cho x + 1

\(\Rightarrow\)3 chia hết cho x + 1

\(\Rightarrow\)x + 1 \(\in\)Ư(3)

\(\Rightarrow\)x + 1 = {-1;1;-3;3}

Bạn tự xét trường hợp ra nhé

Và x = {-2;0;2;4}

Vũ Như Mai
30 tháng 12 2016 lúc 10:40

Phân tích như sau:

x + 2 = x - 1 + 3

Mà x - 1 \(⋮\)x - 1

=> x - 1 \(\in\)Ư(3) = {-1;1;3;-3}

Sau đó thế từng cái vào tìm x (tui giải nhanh nhé)

x - 1 = -1 => x = 0

x - 1 = 1 => x = 2

x - 1 = 3 => x = 4

x - 1 = -3 => x = -2

Mai Nguyễn Bảo Ngọc
30 tháng 12 2016 lúc 10:40

Ta có :x+2 chia hết cho x-1

       Suy ra x-1+3 chia hết cho x-1

suy ra 3 chia hêt cho x-1

suy ra x-1 thuộc Ư(3)={1,3,-1,-3}

SUY ra xE{2;4;0;-2}

Thanh Hương Phạm
Xem chi tiết
Hoàng Diệu Linh
Xem chi tiết
Kudo shinichi_4869
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Hải
16 tháng 12 2015 lúc 20:21

X-1 chia hết cho x-1

suy ra 3(x-1) chia hết cho x-1

do đó 3x- 3(x-1) chia hết cho x-1 hay 3 chia hết cho x-1 , x-1 là ước của 3.

x-1= 1 => x=2

x-1=-1=> x=0

x-1=3 => x=4

x-1=-3=> x=-2

Nguyễn Vũ Hoàng Anh
Xem chi tiết
Minh Hiền
12 tháng 10 2015 lúc 10:06

1. => x \(\in\)ƯC(70, 84)={1; 2; 7; 14}

mà x > 8

=> x = 14.

2. => x \(\in\)ƯC(84, 120)={1; 2; 3; 4; 6; 12}

mà x > 16

=> A = \(\phi\).

Khánh Linh
Xem chi tiết
Minh Châu Nguyễn
11 tháng 12 2020 lúc 21:21

Hồ Phú Nhật ơi ! nếu mà làm theo kiểu của bạn thì bị thiếu . phải có đầy đủ chi tiết nha , có kẻ bảng nữa nếu ko thì hỏi tại sao lại ra x = 1, 4 , 9 ?

Khách vãng lai đã xóa