Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 6 2017 lúc 13:07

- Các sinh vật sản xuất trong hệ sinh thái đó: Cây rẻ, cây thông.

- Những sinh vật nào đóng vai trò quan trọng trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là sinh vật sản xuất.

- Vai trò của vi khuẩn và nấm: là các sinh vật phân giải, chúng phân giải xác chết và chất thải thành các chất vô cơ.

- Con đường truyền năng năng lượng trong hệ sinh thái: Năng lượng từ ánh sáng mặt trời đi vào hệ sinh thái thông qua hoạt động quang hợp của cây dẻ và cây thông, sau đó được truyền qua các sinh vật tiêu thụ (sóc, trăn, diều hâu, xén tóc, chim gõ kiến, thằn lằn) trong chuỗi thức ăn, chỉ có 10% năng lượng từ các bậc dinh dưỡng thấp được truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn, 90% năng lượng mất đi do hoạt động hô hấp, chất thải, các bộ phận rơi rụng. Nhờ hoạt động phân giải của sinh vật phân giải (vi khuẩn và nấm) năng lượng được trả lại cho môi trường.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 10 2017 lúc 11:42

Đáp án B

Có 3 phát biểu đúng là các phát biểu I, II → Đáp án B

 III - Sai. Vì sinh vật phân giải có chức năng chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ trả lại môi trường sống.

 IV - Sai. Vì thành phần hữu sinh của hệ sinh thái là là các sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 12 2019 lúc 11:42

Đáp án B

Khi nói về thành phần của hsinh thái, các phát biểu đúng:

I. Một hsinh thái luôn các loài sinh vật môi trường sng của sinh vt.

II. Tt ccác loài thực vt quang hp đều đưc xếp vào nhóm sinh vt sn xut.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 2 2018 lúc 9:42

Chọn đáp án B

Có 2 phát biểu đúng là các phát biểu I và II.

III – Sai. Vì sinh vật phân giải có chức năng chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ trả lại môi trường sống.
IV – Sai. Vì thành phần hữu sinh của hệ sinh thái là các sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 10 2017 lúc 18:17

Chọn đáp án B

Có 2 phát biểu đúng là các phát biểu I và II.

III – Sai. Vì sinh vật phân giải có chức năng chuyển hóa chất hữu cơ thành chất vô cơ trả lại môi trường sống.

IV – Sai. Vì thành phần hữu sinh của hệ sinh thái là các sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 12 2018 lúc 2:06

Đáp án B

Khi nói về thành phần của hsinh thái, các phát biểu đúng

I. Một h sinh thái luôn  các loài sinh vật  môi trường số ng của sinh vt.

 

II. Tt c các loài thực vt quang hp đều đưc xếp vào nhóm sinh vt sxut.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 3 2017 lúc 9:22

Đáp án B

Các phát biểu đúng về thành phần của hệ sinh thái:

I. Một hệ sinh thái luôn có các loài sinh vật và môi trường sống của sinh vật.

III. Sinh vật phân giải có chức năng chuyển hóa chất vô cơ thành chất hữu cơ để cung cấp cho các sinh vật tiêu thụ trong hệ sinh thái

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 4 2017 lúc 8:33

Đáp án B

Có 3 phát biểu đúng là các phát biểu I, II

→ Đáp án B

III - Sai. Vì sinh vật phân giải có chức

năng chuyển hóa chất hữu cơ thành

chất vô cơ trả lại môi trường sống.

IV - Sai. Vì thành phần hữu sinh của

 hệ sinh thái là là các sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 1 2020 lúc 2:09

   Đặc điểm hình thái của rễ thực vật trên cạn thích nghi với chức năng tìm kiếm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng:

   - Rễ cây sống trên cạn có 2 loại chính: rễ cọc và rễ chùm. Cả hai loại rễ đều thích nghi với việc tìm kiếm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng.

     + Rễ cọc: có 1 rễ chính, xung quanh mọc các rễ bên.

     + Rễ chùm: sau giai đoạn rễ mầm, rễ chính tiêu biến, từ vị trí rễ chính mọc ra các rễ con.

   - Hình thái của rễ thích nghi với chức năng:

     + Rễ có dạng hình trụ, đầu cùng có bao đầu rễ để bảo vệ: dễ dàng đâm sâu len lỏi vào các lớp đất để tìm nguồn nước.

     + Phần chóp rễ là đỉnh sinh trưởng: phân chia hình thành các tế bào mới

     + Miền sinh trưởng dãn dài: tăng kích thước tế bào, kéo dài rễ, chuyên hóa chức năng cho các tế bào.

     + Miền lông hút: có các lông hút, giúp tăng diện tích tiếp xúc của rễ với môi trường, tăng khả năng hấp thụ nước và muối khoáng.