Những câu hỏi liên quan
Andy Bảo Bình
Xem chi tiết
Ánh Sáng kiêu sa
Xem chi tiết
Nguyễn Hoa Hạ Mây
Xem chi tiết
Anime Tổng Hợp
20 tháng 2 2020 lúc 11:08

a) Ta có tam giác ABC cân tại A nên: \(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)

Xét tam giác ADE có AD=AE (gt)

=> tam giác ADE cân tại A => \(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{AED}=\widehat{B}\)

Mà 2 góc ở vị trí đồng vị nên \(DE//BC\)(đccm)

b)Ta có AB=AE+EB và AC=AD+CD mà AB=AC, AE=AD => EB= CD

Xét tam giác BEC, tam giác BCD có:

EB= CD

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

BC chung

=> tam giác BEC= tam giác CDB ( c_g_c)

=>\(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

=> \(CE\perp AB\)(ĐCCM)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Minh
Xem chi tiết
MARKTUAN
16 tháng 1 2016 lúc 19:46

xét tam giác ADE có góc ADE=(180 độ-góc A)/2

tương tự góc B=(180 độ-góc A)/2

=>góc B=góc ADE

mà chúng ở vị trí đồng vị nên DE//BC

tick nhan bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
16 tháng 1 2016 lúc 19:42

mk đanh cần gấp các pạn ơi

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh
16 tháng 1 2016 lúc 19:44

thì hỏi ai hộ mk vs mai cô giáo kiểm tra rùi 

Bình luận (0)
Hương Trần
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
9 tháng 8 2017 lúc 10:29

Mình thấy đề sai rồi vì giả thiết đã cho N thuộc ED nên E, N, D thẳng hàng.

Mình sửa lại đề là chứng minh M, A, N thẳng hàng.

Ta dễ dàng chứng minh tam giác ABC = tam giác ADE ( c - g - c)

=> BC = DE ( 2 cạnh tương ứng)

Ta chứng minh tam giác ABM = tam giác ADN có:

AB = AD (gt)

BM = DN (gt)

góc ABM = góc ADN ( tam giác ABC = tam giác ADE)

=> góc BAM = góc DAN ( 2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đối đỉnh nên M, A, N thẳng hàng.  

Bình luận (0)
Hương Trần
9 tháng 8 2017 lúc 20:58

cái đó đã chứng minh rồi ạ bây h phải chứng minh E,N,D thẳng hàng p ạ

Bình luận (0)
hello mọi người
Xem chi tiết
Đức Phạm
21 tháng 5 2019 lúc 9:35

B A C D 1 3 2 4

a,  Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A có : 

\(BC^2=AB^2+ AC^2\) 

\(BC^2=8^2+6^2\)

\(BC^2=64+36\)

\(BC^2=100\)

\(BC=10\)(cm) 

b, Xét \(\Delta ABE\)và \(\Delta BDE\)có : 

 \(AB=AD\)(gt) 

\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}=90^o\)(gt) 

AE là cạnh chung 

=> \(\Delta ABE=\Delta BDE\)(c.g.c) 

=> BE = DE 

=> \(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\)

Ta có : 

\(\widehat{E_1}+\widehat{E_3}=180^o\)(2 góc kề bù) 

\(\widehat{E_2}+\widehat{E_4}=180^o\)(2 góc kề bù) 

mà \(\widehat{E_1}=\widehat{E_2}\)(cmt) 

=> \(\widehat{E_3}=\widehat{E_4}\)

Xét \(\Delta BEC\)và \(\Delta DEC\)có : 

\(\widehat{E_3}=\widehat{E_4}\) (chứng minh trên) 

EC là cạnh chung 

BE = DE  (chứng minh trên) 

=> \(\Delta BEC\) = \(\Delta DEC\) (c.g.c ) 

Bình luận (0)
Đức Phạm
21 tháng 5 2019 lúc 12:22

c,  Xét \(\Delta CBD\) có : 

A là trung điểm của BD 

=> CA là đường trung tuyến ứng cạnh BD

mà \(\frac{AE}{AC}=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)

=> E là trọng tâm của \(\Delta CBD\)

=> DE là đường trung tuyến ứng cạnh BC 

=> DE đi qua trung điểm cạnh BC 

Bình luận (0)
Dang Cong Thin
Xem chi tiết
Đào Thị Thu Vân
Xem chi tiết
Barbie
25 tháng 6 2016 lúc 15:15

mai mới là chủ nhật thôi à

Bình luận (0)
Yukino Quỳnh Trang
25 tháng 6 2016 lúc 15:28

lười qá, thấy đề dài nên nản

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Minh Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Diệu
4 tháng 3 2022 lúc 8:51

3434434334433

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa