Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Đức Anh
Xem chi tiết
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
7 tháng 2 2020 lúc 21:13

=> 7c-43 chia hết cho c-4

Ta có: c-4 chia hết cho c-4

    =>7(c-4) chia hết cho c-4

  <=> 7c-28 chia hết cho c-4

  Mà  7c-43 chia hết cho c-4

=>[(7c-28)-(7c-43)] chia hết cho c-4

<=>      15              chia hết cho c-4

=> c-4 thuộc U(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> c={5;3;7;1;9;-1;19;-11}

HỌC TỐT !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Đức Anh
7 tháng 2 2020 lúc 21:37

thế còn 

Tìm a ∈ ℤ sao cho:

6a - 33 chia hết cho a - 8

giúp mình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Mạnh Tường
Xem chi tiết
LUHAN LỘC HÀM
Xem chi tiết
Sherlockichi Zento
29 tháng 8 2016 lúc 21:54

7c - 21 chia hết cho c - 2

7c - 14 - 7 chia hết cho c - 2

7. ( c - 2) - 7 chia hết cho c - 2 

=> -7 chia hết cho c - 2

=> c - 2 thuộc Ư ( - 7 ) = { 1 ; -1 ; 7 ; -7 }

Xét 4 trường hợp ta có :

\(\hept{\begin{cases}c-2=1\\c-2=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=3\\c=1\end{cases}}}\)

\(\hept{\begin{cases}c-2=7\\c-2=-7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}c=9\\c=-5\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
29 tháng 8 2016 lúc 21:56

7c - 21 là bội của c - 2

=> 7c - 21 chia hết cho c - 2

=> 7c - 14 - 7 chia hết cho c - 2

=> 7.(c - 2) - 7 chia hết cho c - 2

Do 7.(c - 2) chia hết cho c - 2 => 7 chia hết cho c - 2

=> \(c-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=> \(c\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Ninh
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
19 tháng 1 2019 lúc 12:11

c - 4 là ước số của -11 

=>\(-11⋮ c-4\Rightarrow c-4\inƯ\left(-11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow c\in\left\{5;3;15;-7\right\}\)

Vậy ......................

Bình luận (0)
Kiều Phan Biển
Xem chi tiết
cat
3 tháng 4 2020 lúc 21:54

Có : c+7 là ước của 10

=> c+7 thuộc Ư(10)={1;-1;2;-2;5;-5;10;-10}

... (tự làm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
3 tháng 4 2020 lúc 21:58

Có c+7 là Ư(10)={1;2;5;10;-1;-2;-5;-10}

=>c thuộc{-6;-5;-2;3;-8;-9;-12;-17}

Vậy.....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Ngọc
3 tháng 4 2020 lúc 22:24

Ta có :

c + 7 thuộc Ư(10) = ( -10, -5, -2, -1, 1, 2, 5, 10 )

=> c thuộc ( -17, -12, -9, -8, -6, -5, -2, 3 )

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Mạnh Tường
Xem chi tiết
Vũ Mạnh Tường
10 tháng 4 2020 lúc 15:32

c + 3 là ước số của -6

⇒ -6 ⋮ (c + 3)

⇔ (c + 3) ∈ Ư(-6).

Ta có: Ư(-6) = { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

Vậy: (c + 3) ∈ { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

⇔ c ∈ { -2; -4; -1; -5; 0; -6; 3; -9 }

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương
10 tháng 4 2020 lúc 16:23

                                                        Lời giải:                                                                                             

c + 3 là ước số của -6

⇒ -6 ⋮ (c + 3)

⇔ (c + 3) ∈ Ư(-6)

Ta có: Ư(-6) = { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

Vậy ta có : (c + 3) ∈ { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6 }

⇔ c ∈ { -2; -4; -1; -5; 0; -6; 3; -9 }

Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Lê Quỳnh Chi
10 tháng 4 2020 lúc 16:39

Vì c+3 là ước của -6 => c+3  ∈  {-1, 1,-2, 2, -3, 3, -6, 6} => c ∈  {-4, -2, -5, -1, -6, 0, -9, 3}

Đáp số: c ∈   {-4, -2, -5, -1, -6, 0, -9, 3}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phùng Vy Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Chi
4 tháng 2 2021 lúc 22:08

Có \(c-8\inƯ\left(8c-81\right)\) với \(c\inℤ\)

\(\Rightarrow8c-81⋮c-8\)

\(\Rightarrow8c-64-17⋮c-8\)

\(\Rightarrow-17⋮c-8\)(do \(8c-64⋮c-8\))

\(\Rightarrow c-8\inƯ\left(-17\right)\)

\(\Rightarrow c-8=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

Lập bảng giá trị tìm c

 c - 8 -1 1 -17 17
 c 7 9 -9 25

Vậy \(c\in\left\{7;\pm9;25\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thanh Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Phương
20 tháng 1 2019 lúc 14:23

ta có c-2 là ước của 8c-1

Nên 8c-1\(⋮\)c-2

\(\Rightarrow\)8c-16+15\(⋮\)c-2

\(\Rightarrow\)8(c-2)+15\(⋮\)c-2

       Mà 8(c-2)\(⋮\)c-2                  (\(\forall\)c\(\in\)Z)

Nên 15\(⋮\)c-2

c-2\(\in\)Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

\(\Rightarrow\)c\(\in\){3;1;5;-1;7;-3;17;-13}

Bình luận (0)
Đặng Tú Phương
20 tháng 1 2019 lúc 19:29

c-2 là ước số của 8c-1

\(\Rightarrow8c-1⋮c-2\)

\(\Rightarrow8\left(c-2\right)+15⋮ c-2\)

\(\Rightarrow15⋮ c-2\)

\(\Rightarrow c-2\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)

\(\Rightarrow c\in\left\{3;1;5;-1;7;-3;17;-13\right\}\)

Vậy..........................................................................

Bình luận (0)