Những câu hỏi liên quan
Thịnh Nguyễn
Xem chi tiết
Thịnh Nguyễn
21 tháng 10 2021 lúc 15:10

HELP

Bình luận (0)
Thịnh Nguyễn
21 tháng 10 2021 lúc 15:17

 cứu ae ơi

 

Bình luận (0)
Minh Lệ
21 tháng 10 2021 lúc 16:27

Input:

VD1: ba số a,b,c

VD2: số nguyên dương N

VD3: 3 số a,b,c

VD4: dãy số nguyên

VD5: số nguyên N và dãy a1,a2,...,aN

Output:

VD1: Nghiệm x của phương trình ax2+bx+c=0

VD2: N là số nguyên tố, N không phải số nguyên tố

VD3: Số lớn nhất trong 3 số

VD4: Giá trị lớn nhất của dãy

VD5: Dãy số tăng dần

Bình luận (0)
Hà Hoàng
Xem chi tiết
Minh Lệ
13 tháng 3 2021 lúc 13:52

Bài 2:

Thuật toán:

B1: Nhập a,b

B2: Kiểm tra nếu a=0 và b=0 thì phương trình có vô số nghiệm

B3: Kiểm tra nếu a=0 thì phương trình vô nghiệm

B4: Kiểm tra nếu a khác 0 thì có nghiệm x=-b/a;

Viết chương trình:

Program HOC24;

var a,b: integer;

x: real;

begin

write('Nhap a; b: '); readln(a,b);

if a=0 and b=0 then write('Phuong trinh co vo so nghiem');

if a=0 then write('Phuong trinh vo nghiem');

if a<>0 then write('x=',-b/a:1:2);

readln

end.

Bình luận (0)
Minh Lệ
13 tháng 3 2021 lúc 13:53

Bài 1:

Thuật toán:

B1: Nhập a,b,c

B2: Tính \(\Delta\) = b2-4ac;

B3: Kiểm tra nếu  \(\Delta\) >0 phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}\text{ }}{2a}\)

\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}\)

B4: Kiểm tra nếu \(\Delta\)<0 thì phương trình vô nghiệm

B5: Kiểm tra nếu \(\Delta\)=0 phương trình có 2 nghiệm kép \(x_1=x_2=-\dfrac{b}{2a}\)

Viết chương trình:

Program HOC24;

var a,b,c: integer;

x1,x2: real;

denta: longint;

begin

write('Nhap a; b; c: '); readln(a,b,c);

denta:=b*b-4*a*c;

if denta>0 then 

begin

write('x1= ',(-b+sqrt(denta))/(2*a):1:2);

write('x2= ',(-b-sqrt(denta))/(2*a):1:2);

end;

if denta<0 then write('Phuong trinh vo nghiem');

if denta=0 then write('x= ',-b/2*a:1:2);

readln

end.

Bình luận (0)
nguyễn minh quý
Xem chi tiết
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
Đỗ Đình	Dũng
14 tháng 5 2021 lúc 21:54

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị	Nguyệt
18 tháng 5 2021 lúc 14:48
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Dung
23 tháng 6 2021 lúc 16:03

1.

Vì đồ thị hàm số đi qua điểm M(1;-1) nên a+b = -1.

và đi qua điểm N(2;1) nên 2a + b = 1.

Ta có hệ phương trình \left\{ \begin{aligned} & a + b = -1\\ & 2a + b = 1\\ \end{aligned}\right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{aligned} & a = 2\\ & b = -3\\ \end{aligned}\right..

Vậy hàm số cần tìm là y = 2x - 3.

2.a

Với m = 4, phương trình (1) trở thành: x^2 - 8x + 15 = 0.

\Delta = 1 > 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt x_1 = 3 và x_2 = 5.

2.b.

Ta có \Delta ' = (-m)^2 - 1.(m^2-m+3) = m^2 - m^2 + m -3 = m - 3.

Phương trình (1) có hai nghiệm x_1x_2 khi \Delta ' \ge 0 \Leftrightarrow m \ge 3.

Với m \ge 3, áp dụng định lí Vi-et \left\{ \begin{aligned} & x_1 + x_2 = 2m\\ & x_1x_2 = m^2 - m + 3\\ \end{aligned}\right.

Ta có: P = m^2 - m + 3 - 2m = m(m-3) + 3.

Vì m \ge 3 nên m(m-3) \ge 0 suy ra P \ge 3.

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi m = 3.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngân Hoàng Trường
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
14 tháng 3 2017 lúc 22:29

Ko thì ko lời giải

\(------------\)

Sai đề hử?

Bình luận (0)
Trần
Xem chi tiết
Hoàng Trang
Xem chi tiết
Ngân Hoàng Trường
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
14 tháng 4 2018 lúc 8:39

Đáp án D

Bình luận (0)