Tìm giá trị của x để biểu thức sau có giá trị bằng 10
a)2x-18
b)x2+2020=10x2=-2010 (không có x )
Tìm giá trị của x để hai biểu thức sau có giá trị bằng nhau
A = ( x – 1 ) ( x 2 + x + 1 ) – 2 x B = x ( x – 1 ) ( x + 1 ) + 2 x – 3
A = B ⇔(x – 1)(x2 + x + 1) – 2x = x(x – 1)(x + 1) + 2x – 3
⇔ x3 – 1 – 2x = x(x2 – 1) + 2x – 3
⇔ x3 – 1 – 2x = x3 – x + 2x – 3
⇔ -3x = -2 ⇔ x = 2/3 .
Tìm các giá trị của x sao cho hai biểu thức A và B cho sau đây có giá trị bằng nhau: A = (x + 2)(x – 2) + 3 x 2 ; B = 2 x + 1 2 + 2x
T a c ó : A = B ⇔ ( x + 2 ) ( x – 2 ) + 3 x 2 = ( 2 x + 1 ) 2 + 2 x ⇔ x 2 – 4 + 3 x 2 = 4 x 2 + 4 x + 1 + 2 x ⇔ x 2 + 3 x 2 – 4 x 2 – 4 x – 2 x = 1 + 4 ⇔ - 6 x = 5 ⇔ x = - 5 / 6 V ậ y v ớ i x = - 5 / 6 t h ì A = B .
Tìm các giá trị của x sao cho hai biểu thức A và B cho sau đây có giá trị bằng nhau: A = (x – 1)( x 2 + x + 1) – 2x; B = x(x – 1)(x + 1)
T a c ó : A = B ⇔ ( x – 1 ) ( x 2 + x + 1 ) – 2 x = x ( x – 1 ) ( x + 1 ) ⇔ x 3 – 1 – 2 x = x ( x 2 – 1 ) ⇔ x 3 – 1 – 2 x = x 3 – x ⇔ x 3 – x 3 – 2 x + x = 1 ⇔ - x = 1 ⇔ x = - 1 V ậ y v ớ i x = - 1 t h ì A = B
Cho biểu thức sau: D = ( x + 2 ) 2 x . 1 − x 2 x + 2 − x 2 + 6 x + 4 x .
a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức D;
b) Rút gọn biểu thức D;
c) Tìm giá trị x để D có giá trị lớn nhất.
a) x ≠ 0 , x ≠ − 2
b) Ta có D = x 2 - 2x - 2.
c) Chú ý D = - x 2 - 2x - 2 = - ( x + 1 ) 2 - 1 ≤ -1. Từ đó tìm được giá trị lớn nhất của D = -1 khi x = -1.
cho biểu thức :\(\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}\)
a, tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức được xác định
b, tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng 1
c, tìm giá trị của x để giá trị của x= -\(\frac{1}{2}\)
d, tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng -3
\(\frac{x^2+2x}{2x+10}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x^2+2x}{2\left(x+5\right)}+\frac{x-5}{x}+\frac{50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\)
\(=\frac{x\left(x^2+2x\right)+2\left(x+5\right)\left(x-5\right)+50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x^3+2x^2+2x^2-50+50-5x}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x^3+4x^2-5x}{2x\left(x+5\right)}=\)
\(=\frac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x^2+4x-5\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x^2-1+4\left(x-1\right)\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{2x\left(x+5\right)}\)
a/ Để biểu thức xác đinh => 2x(x+5) khác 0 => x khác 0 và x khác -5
b/ Gọi biểu thức là A. Rút gọn A ta được:
\(A=\frac{x\left(x-1\right)\left(x+5\right)}{2x\left(x+5\right)}=\frac{x-1}{2}\left(x\ne0;x\ne-5\right)\)
A=1 => x-1=2 => x=3
c/ A=-1/2 <=> x-1=-1 => x=0
d/ A=-3 <=> x-1=-6 => x=-5
Cho biểu thức: P = x 2 + 2 x 2 x + 12 + x − 6 x + 108 − 6 x 2 x ( x + 6 ) .
a) Tìm điều kiện của biến x để giá trị của biểu thức đuợc xác định;
b) Rút gọn phân thức;
c) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng 3 2
d) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng - 9 2
e) Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức bằng 1.
a) Tìm được x ≠ -6 và x ≠ 0.
b) Gợi ý: x 3 + 4 x 2 - 6x + 36 = (x + 6) ( x 2 - 2x + 6)
Tìm được P = x 2 − 2 x + 6 2 x
c) Ta có P = 3 2 ⇔ x 2 − 5 x + 6 = 0 . Từ đó tìm được x = 2 hoặc x = 3 (TMĐK).
d) Tương tự câu c, tìm được x = -6 (KTM) hoặc x = -1 (TM)
e) P = 1 Þ x 2 ‑ - 4x + 6= 0 Û ( x - 2 ) 2 + 2 = 0 (vô nghiệm)
Vì ( x - 2 ) 2 + 2 ≥ 2 > 0 với mọi x. Do vậy x ∈ ∅ .
Cho biểu thức A=5/2x+1 và B=0,4x - 5
a) tính gt của biểu thức khi x=1/5 và của B khi x=-10
b)tìm x để biểu thức A có gt = 0
c)tìm x để giá trị biểu thức A bằng giá trị biểu thức B
\(A=\frac{5}{2}x+1\) \(B=0,4x-5\)
a) \(A=\frac{5}{2}.\frac{1}{5}+1\) \(B=0,4.\left(-10\right)-5\)
\(A=\frac{1}{2}+1=1\) \(B=-4-5=-9\)
Một phân thức có giá trị bằng 0 khi giá trị của tử thức bằng 0 còn giá trị của mẫu thức khác 0.Ví dụ giá trị của phân thức x 2 - 25 x + 1 = 0 khi x 2 - 25 = 0 và x + 1 ≠ 0 hay (x - 5)(x + 5) = 0 và x ≠ -1. Vậy giá trị của phân thức này bằng 0 khi x = ± 5. Tìm các giá trị của của x để giá trị mỗi phân thức sau có giá trị bằng 0?
98 x 2 - 2 x - 2
Phân thức = 0 khi 98 x 2 + 2 = 0 và x – 2 ≠ 0
Ta có: x – 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 2
98 x 2 + 2 = 0 ⇔ 2 49 x 2 - 1 = 0 ⇔ (7x + 1)(7x – 1) = 0
Ta có: thỏa mãn điều kiện x ≠ 2
Vậy thì phân thức có giá trị bằng 0.
Một phân thức có giá trị bằng 0 khi giá trị của tử thức bằng 0 còn giá trị của mẫu thức khác 0.Ví dụ giá trị của phân thức x 2 - 25 x + 1 = 0 khi x 2 - 25 = 0 và x + 1 ≠ 0 hay (x - 5)(x + 5) = 0 và x ≠ -1. Vậy giá trị của phân thức này bằng 0 khi x = ± 5. Tìm các giá trị của của x để giá trị mỗi phân thức sau có giá trị bằng 0?
3 x - 2 x 2 + 2 x + 1
Phân thức khi 3x – 2 = 0 và x + 1 2 ≠ 0
Ta có: x + 1 2 ≠ 0 ⇔ x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1
3x – 2 = 0 ⇔
Ta có: thỏa mãn điều kiện x ≠ - 1
Vậy thì phân thức có giá trị bằng 0.