So sánh các phân số sau :
a)\(\frac{-49}{56};\frac{-27}{45};\frac{44}{-48}\) b)\(\frac{179}{197};\frac{971}{917}\)
c)\(\frac{77}{67};\frac{83}{73}\) MÌNH BÍ QUÁ ! LÀM ƠN LÀM HỘ MÌNH NHÉ ! MÌNH CHÂN THÀNH CẢM ƠN !
Bài 1 : So sánh hai số thập phân sau :
23, 45 ... 34, 99 102, 567 ... 102, 49
99, 78 ... 99, 12 78, 56 ... 78, 560
Bài 2 : Em hãy so sánh các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé :
5,6 5,9 4,3 3,45 102, 609
23,45<34,99;102,567>102,49
99,78>99,12;78,56=78,560
Bài 2,
3,45;4,3;5,6;5,9;102,609
Bài 1: 99,78 < 99,12 ; 78,56 > 78,560
Bài 2:
102,609 > 5,9 > 5,6 > 4,3 > 3,45
Bài 1:
23,45 < 34, 99 102,567 > 102,49
99,78 > 99,12 78,56 = 78,560
Cho mik làm lại bài 1 nha
So sánh các phân số sau: a) 15/-37 và -25/37 ; b) -13/21 và 9/-14 ; c) -49/-63 và 56/80 ; d) 3/14 và 4/15 ; e) 10²⁰+1/10²¹+1 và 10²¹+1/10²²+1
a: -15/37>-25/37
b: -13/21=-26/42
-9/14=-27/42
mà -26>-42
nên -13/21>-9/14
c: -49/-63=7/9
56/80=7/10
=>-49/-63>56/80
d: 3/14=1-11/14
4/15=1-11/15
mà 11/14>11/15
nên 3/14<4/15
so sánh các số sau:
98+25....56+27
17+49....15+51
Trả lời :
So sánh các số sau:
98 + 25 ..>.. 56 + 27
17 + 49 ..=.. 15 + 51
Chúc bạn học tốt !
so sánh các phân số sau: a) -49/211 và 13/1999 b) 311/256 và 199/203 c) 99/-98 và 33/49 d) 105/106 và 94/93
a: \(-\dfrac{49}{211}< 0\)
\(0< \dfrac{13}{1999}\)
Do đó: \(-\dfrac{49}{211}< \dfrac{13}{1999}\)
b: \(\dfrac{311}{256}>1\)
\(1>\dfrac{199}{203}\)
Do đó: \(\dfrac{311}{256}>\dfrac{199}{203}\)
c: \(\dfrac{99}{-98}< 0\)
\(0< \dfrac{33}{49}\)
Do đó: \(\dfrac{99}{-98}< \dfrac{33}{49}\)
d: \(\dfrac{105}{106}< 1\)
\(1< \dfrac{94}{93}\)
Do đó: \(\dfrac{105}{106}< \dfrac{94}{93}\)
So sánh phân số A = 1/42+1/56+1/72+1/90+1/110+1/132 và B = (2/29-2/39+2/49)/(23/29-23/39+23/49)
Ta có A = \(\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}+\dfrac{1}{72}+\dfrac{1}{90}+\dfrac{1}{110}+\dfrac{1}{132}\)
= \(\dfrac{1}{6\cdot7}+\dfrac{1}{7\cdot8}+\dfrac{1}{8\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot10}+\dfrac{1}{10\cdot11}+\dfrac{1}{11\cdot12}\)
= \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}\)
= \(\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{12}=\dfrac{1}{12}\)
B = \(\dfrac{\dfrac{2}{29}-\dfrac{2}{39}+\dfrac{2}{49}}{\dfrac{23}{29}-\dfrac{23}{39}+\dfrac{23}{49}}=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{39}+\dfrac{1}{49}\right)}{23\left(\dfrac{1}{29}-\dfrac{1}{39}+\dfrac{1}{49}\right)}=\dfrac{2}{23}\)
Lại có \(\dfrac{2}{23}>\dfrac{2}{24}=\dfrac{1}{12}\) hay A < B
Vậy A < B
So sánh các phân số sau :
A=\(\frac{7^{58}+2}{^{7^{57}+2}}\) và B=\(\frac{7^{57}+1}{7^{56}+1^{ }}\)và C=\(\frac{7^{57}+2009}{7^{56}+2009}\)
So sánh các phân số sau: \(\dfrac{49}{50}\) và \(\dfrac{101}{97}\)
\(\dfrac{49}{50}< 1< \dfrac{101}{97}\)
So sánh cặp phân số sau :
\(\frac{45.10^3}{2^3.5.10^3+9000}và\frac{44}{49}\)
a,So sánh 2 phân số sau \(A=\frac{10^{50}+9}{10^{49}+9}\) và \(B=\frac{10^{49}+9}{10^{48}+9}\)
b, So sánh 2 phân số sau \(A=\frac{2014^5-1}{2014^4-1}\)và \(B=\frac{2014^6-1}{2014^5-1}\)
c, Cho các số dương a, b, c, d. CMR: 2015 > (1008a/d+c+a)+ (1007b/ c+d+b) + (1008c/ a+b+c) + (1007d/a+b+d) > 1007
d, Biết rằng a/b là phân số tối giản. CMR phân số sau cũng tối giản
\(\frac{a+b}{ab}\) \(\frac{a\left(2014a+b\right)}{2015a+b}\) \(\frac{a^4-b^4}{ab^2}\)
Nhớ ghi lời giải đầy đủ thì càng tốt :)))
Người lái xe trước khi đi thấy chỉ còn 3/5 thùng xăng, sợ không đủ nên người đó mua thêm 14 lít xăng nữa. Khi về tới nhà anh thấy chỉ còn 1/3 thùng xăng và tính ra xe tiêu thụ hết 30 lít xăng trong chuyến đi đó. Hỏi thùng xăng chứa bao nhiêu lít xăng?