Cấu trúc của bài unit 11 lớp 6 là gì vậy mng giúp e nay E phải nộp rồi huhu
Mng giúp e với tối nay e phải nộp bài
1.there used to be a clinic here in 1800s
2.we often used to go to the movie
3.Luke didn't use to wear uniform to school,so.....
4.we used to play the game of dragon -snake when we were children
5.my sister usually used to write in her diary before going to bed
6.my father used to use public transport to go to work when he lived in Japan
7.Daisy used to be able to speak Chinese
8.I used to have long hair a few years ago
9.my grandfather didn't use to drink a cup of coffee every morning.....when he was....
10.Helen used to lose when she played chess with her elder brother
Unit 9 sách TA cũ có phần can, could ,would you like, will , promise. Mng cho em xin cấu trúc với nghĩa của mấy từ này đk ạ. E cảm ơn
vẽ sơ đồ tư duy lớp 6 nói về nghệ thuật và nội dung tên bài là gì vậy
Xin hãy giúp mình nhanh lên đi bài này mai mình phải nộp rồi
Em sắp kt môn Anh Unit 1 r ạ. Mng có thể chia sẽ giúp em những cấu trúc của enough hay từ vừng của unit 1 đc hong ạ. Em cảm ơn và mong mng giúp đỡ.
M.n giúp e gấp bài này với. Chiều nay e phải nộp rồi 😢😢
Tính A biết: A=4/ 1 x 6 + 4/ 6 x 11 + 4/ 11 x 16 +.......+4/ 2016 x 2021
Giúp e với nha, chiều nay em phải nộp rồi
P/s: ai lm nhanh nhất e tick cho
Làm project Á mng Đề: what makes you proud of about area ? Mọi người viết về danh lam thắng cảnh ở tp Pleiku, Gia Lai giúp e vs nha. Mai nộp bài mà giờ Ch có bài huhu
cách viết một bản bảo cáo sinh học 6 về những gì mà mình đã học được trong bài tổng kết cây có hoa
huhu giúp mình với mình sắp phải nộp rồi
Mình đã có ý định đăng một bài về vấn đề “Viết hoa tên riêng trong tiếng Việt” từ lâu. Nhân hôm nay trao đổi với một bạn trẻ và một bạn già về vấn đề viết hoa tên riêng trong tiếng Việt, mình nhận thấy nên viết để làm rõ vấn đề, ngõ hầu cùng mọi người có nhận thức chung thống nhất về vấn đề viết hoa tên riêng trong tiếng Việt.
Để các bạn dễ hình dung, mình xin nêu lại ví dụ với “bạn trẻ – bạn già”.
Bạn trẻ gửi mình một văn bản trong đó viết:
Viện Ngoại Ngữ – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Mình khuyến nghị bạn trẻ sửa thành:
Viện Ngoại ngữ – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Bạn trẻ: ‘Em chẳng thấy chỗ nào viết như anh gợi ý’.
Bạn già: ‘Viện Ngoại ngữ – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội’
Cả bạn trẻ và bạn già đều có căn cứ qua hàng loạt các văn bản, trang web, tài liệu… trong và ngoài trường để minh chứng và phản biện.
Mình thử cố đưa ra căn cứ, gắng thuyết phục hai bạn một lần, rồi… im lặng về nhà viết bài này!!!
Chắc chắn về vấn đề “viết hoa” mình chưa phải là chuyên gia, song mình biết mình đang nói gì khi đề cập tới vấn đề “viết hoa tên riêng trong tiếng Việt” vì đơn giản là mình biết và làm chủ những gì mình đang nói!!!
“Viết hoa” đúng chuẩn là một câu chuyện không đơn giản. Chẳng thế mà đến Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng chỉ mới dừng lại ở “Quy định tạm thời về viết hoa tên riêng trong sách giáo khoa”, và tính tới thời điểm này (11/2014) Bộ cũng chưa có quyết định cuối cùng nào trên vấn đề quen thuộc nhưng phức tạp này.
Hầu như ai cũng ý thức được tầm quan trọng của việc viết hoa tên riêng và luôn cố gắng viết đúng chuẩn mực, viết đúng quy định. Song khó khăn chính lại không nằm ở tự thân vấn đề “viết hoa” mà lại nằm ở việc hiểu và định nghĩa tên riêng một cách đúng đắn thì mới có thể viết hoa đúng được.
“Tên riêng là gì?” lại là câu hỏi lớn, thậm chí còn lớn hơn vấn đề viết hoa.
Mình sẽ trở lại vấn đề “tên riêng – tên chung” trong một dịp khác.
Bài viết dưới đây được biên tập từ hai nguồn chính sau:
Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011 của Bộ Nội vụ về việc “Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính” (phần “Viết hoa trong văn bản hành chính”)Quyết định số 07/2003/QĐ-BGDĐT ngày 13/3/2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về “Quy định tạm thời về viết hoa tên riêng trong sách giáo khoa”Ngoài ra, bài viết cũng tham khảo tài liệu hướng dẫn “Viết hoa trong văn bản hành chính” do Đại học Đà Nẵng ban hành ngày 02 tháng 06 năm 2011 (Số: 2588/ĐHĐN-TTPCTĐ, tài liệu nội bộ). Đặc biệt, các ý kiến của GS. Nguyễn Văn Khang về vấn đề viết hoa tên riêng được bài viết trân trọng và đồng thuận ở mức độ cao.
***
QUY TẮC VIẾT HOA TRONG TIẾNG VIỆT
(trong văn bản hành chính và sách giáo khoa)
I. VIẾT HOA TRÊN CƠ SỞ CÚ PHÁP
1. Viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất của một câu hoàn chỉnh:
Sau dấu chấm câu (.); sau dấu chấm hỏi (?); sau dấu chấm than (!); sau dấu chấm lửng (…); sau dấu hai chấm (:); sau dấu hai chấm trong ngoặc kép (: “…”) và khi xuống dòng.
Nói chung, phần lớn những người có trình độ THPT trở lên đều hiểu và áp dụng đúng các quy tắc cụ thể này.
2. Viết hoa chữ cái đầu âm tiết thứ nhất của mệnh đề sau dấu chấm phẩy (;) và dấu phẩu (,) khi xuống dòng:
cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc tuần tự có gì giống nhau?
(Giúp e , e sắp thi rồiii )