Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 4 2019 lúc 9:17

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì đường tròn (O’) cắt đường tròn (O ; OA) tại A và B nên OO’ là trung trực của AB

Suy ra : OO’ ⊥ AB     (1)

Vì đường tròn (O’) cắt đường tròn (O ; OC) tại C và D nên OO’ là trung trực của CD

Suy ra : OO’ ⊥ CD     (2)

Từ (1) và (2) suy ra : AB // CD.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
23 tháng 6 2017 lúc 14:36

Đường tròn

Kim Khánh Linh
Xem chi tiết
Lê Minh Vũ
9 tháng 5 2021 lúc 17:59

Vẽ OM⊥AB⇒OM⊥CD. 

Xét đường tròn (O;OC)  (đường tròn nhỏ) có OM là một phần đường kính, CD là dây và  OM⊥CD nên M là trung điểm của CD hay MC=MD (định lý)

Xét đường tròn (O;OA)   (đường tròn lớn) có OM là một phần đường kính, AB là dây và OM⊥AB nên M là trung điểm của AB hay MA=MB (định lý)

Ta có MA=MB  và MC=MD (cmt) nên trừ các đoạn thẳng theo vế với vế ta được MA−MC=MB−MD ⇒AC=BD.

Nhận xét. Kết luận bài toán vẫn được giữ nguyên nếu C và D đổi chỗ cho nhau. 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Đức Hoàng
1 tháng 12 2021 lúc 17:58

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thuỳ Dương
17 tháng 12 2021 lúc 11:53

Giả sử C nằm giữa A và B (trường hợp D nằm giữa A và B chứng minh tương tự).

Kẻ OH⊥CD . Ta có: HA=HBHC=HD. Từ đó ta chứng minh được AC=BD.

Khách vãng lai đã xóa
ha thi huong quynh
Xem chi tiết
Lưu Thiên Di
Xem chi tiết
๖ACE✪Hoàngミ★Việtツ
Xem chi tiết
thghf
Xem chi tiết
Lê Đức Chí
Xem chi tiết
Lê Đức Chí
25 tháng 7 2019 lúc 10:43

Ai giúp mình với mình nợ bài này lâu quá r

Nguyễn Tất Đạt
25 tháng 7 2019 lúc 11:48

O B A E C d D I G F

a) Gọi d là tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) => d vuông góc OA => d vuông góc AB

Vì AB là đường kính của đường tròn (AB) nên d cũng là tiếp tuyến của (AB)

Vậy (O) và (AB) tiếp xúc nhau tại A (đpcm).

b) Gọi I là trung điểm đoạn AB => I là tâm của (AB) => ^ICA = ^IAC = ^OEA => IC // OE

Ta thấy OB = BI = IA = OA/3 => \(\frac{AI}{AO}=\frac{1}{3}\). Áp dụng ĐL Thales vào \(\Delta\)AEO có

\(\frac{AC}{AE}=\frac{AI}{AO}=\frac{1}{3}\) => AC = 1/3.AE (1)

Gọi OC,OD cắt đường tròn (O) cho trước lần lượt tại F,G. Khi đó DC // GF

Hay GF // AE. Mà GF và AE là các dây của đường tròn (O) nên (GE = (AF => ^EOG = ^AOF

Xét \(\Delta\)ODE và \(\Delta\)OCA: OD = OC, ^EOD = ^AOC (cmt), OE = OA => \(\Delta\)ODE = \(\Delta\)OCA (c.g.c)

=> ED = AC. Kết hợp với (1) suy ra AC = DE = AE/3 => AC = CD = DE (đpcm).

Yến Nhi
Xem chi tiết
neverexist_
14 tháng 12 2021 lúc 17:50

undefined

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 5 2019 lúc 13:14

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Giả sử vị trí các điểm theo thứ tự là A, C, B, D.

Kẻ OH ⊥ CD. Theo tính chất đường kính vuông góc với một dây ta có:

    HA = HB, HC = HD

Nên AC = HA – HC = HB – HD = BD

Vậy AC = BD.

(Trường hợp vị trí các điểm theo thứ tự là A, D, C, B chứng minh tương tự.)