Biết AC=6, BH=32/5. Tính AB?
Trong tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH : AB = c, AC = b, BC = a, AH = h, BH = c', CH = b'
a) Tính h, b, c nếu biết b' = 36, c' = 64
b) Tính h, b, b', c' nếu biết a = 9, c = 6
a) Ta có:
\(h^2=b'.c'=36.64=2304\Rightarrow h=48\left(cm\right)\) (định lí 2)
\(b^2=a.b'=\left(b'+c'\right).b'=\left(36+64\right).3600\Rightarrow b=60\left(cm\right)\)(định lí 1)
\(c^2=a.c'=\left(b'+c'\right).c'=\left(36+64\right).64=6400\Rightarrow c=80\left(cm\right)\)
(định lí 1)
Vậy b = 60cm; c = 80cm; h=48
b) Ta có: \(c^2=a.c'\Leftrightarrow6^2=9.c'\Leftrightarrow c'=\dfrac{36}{9}=4\left(cm\right)\)
mà c' + b' = a \(\Rightarrow b'=a-c'=9-4=5\left(cm\right)\)
\(h^2=b'.c'=5.4=20\Rightarrow h=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có: \(b^2=a^2-c^2=9^2-6^2=45\Rightarrow b=3\sqrt{5}\left(cm\right)\)
Vậy h = \(2\sqrt{5}cm;b=3\sqrt{5}cm;\) c' = 4cm; b' = 5cm
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH .
a) Biết AH = 12cm ,CH = 5cm.Tính AC , AB , BC , BH
b) Biết AB = 30 cm, AH = 24 cm. Tính AC ,CH ,BC ,BH
c) Biết AC = 20 cm , CH = 16 cm. Tính AB ,AH,BC,BH
d) Biết AB = 6 cm , BC = 10 cm . Tính AC, AH, BH, CH
e) Biết BH =9 cm, CH = 16 cm . Tính AC , AB, BC, AH
Cho tam giác ABC ( AB = AC ), vẽ các đường cao BH, CK ( H thuộc AC, K thuộc AB )
a, CMR: BH = CK
b, CMR: KH // BC
c, Tính HK biết BC = a, AB = AC = b
Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB = 6 cm, BC = 10 cm.
a) Tính AC.
b) Kẻ BH là tia phân giác góc B (H ∈ AC), HE ⊥ BC (E ∈ BC). EH cắt AB tại I. Chứng minh:
∆AHB = ∆EHB.
c) Chứng minh: BH là đường trung trực của đoạn IC.
Cho tam giác vuông ABC vuông tại A đường cao AH
a, biết AH= 12 cm CH = 5 cm Tính AC,AB,BC,BH
b, biết AB = 30 cm ah = 24 cm Tính AC ,CH,BC ,BH
c,biết AC = 20 cm ch = 16 cm Tính AB, AH, BC, BH
d, biết AB = 6 cm BC = 10 cm Tính AC, AH, BH, CH
e,biết BH = 9 cm ch = 16 cm Tính AC ,AB, BC, AH
Bài 2 Cho tam giác ABC vuông tại A có góc B= 60 độ BC = 20 cm
a, tính AB ,AC .
b, kẻ đường cao AH của tam giác tính AH, BH, CH.
Bài 3 giải tam giác ABC vuông tại A biết
a , AB =6 cm góc B =40 độ
b, AB = 10 cm góc C =35 độ
c, BC = 20 cm góc B = 58 độ d, BC = 82 cm góc C = 42 độ
e,BC = 32 cm , AC = 20 cm
f ,AB =18 cm AC = 21 cm
Bài 40 Sử dụng bảng số và máy tính hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần
Sin65 độ; cos 75 độ ;sin 70 độ; cos 18 độ; sin 79 độ.
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH a, Biết AH = 6 cm , BH = 4,5 cm . Tính AB , AC , BC, HC b, Biết AB=6 cm , BH = 3cm . Tính AH , AC ,HC
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Biết AH = 6, BH = 4,5. a) Tính HC, AC. b) Tính các tỉ số lượng giác của góc C. c) Cho E, F là hình chiếu của H trên AB, AC.
chứng minh AB mũ 3 / AC mũ 3 =BE/CF
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Biết AH = 6, BH = 4,5. a) Tính HC, AC. b) Tính các tỉ số lượng giác của góc C. c) Cho E, F là hình chiếu của H trên AB, AC.
chứng minh AB mũ 3 / AC mũ 3 =BE/CF
Tam giác vuông A có AB = 30cmker AH vuông ở H . Tính AC và AH biết BH=18 cm và HC=32 cm
co CB = CH + HB
CH = 32; HB = 18
nen CB = 32 + 18 = 50 (1)
tam giac ABC vuong tai A (gt) => CB2 = AB2 + AC2 (dl Py-ta-go) (2)
AB = 30 (3)
(1)(2)(3) => 502 = AC2 + 302
=> AC2 = 2500 - 900 = 1600
=> AC = 40
AH | BC (gt) => tamgiac AHB vuong tai H (dn)
=> AB2 = AH2 + HB2
tu thay so vao
Cho tam giác ABC vuông tại B, đường cao BH ( H ∈ AC ). Biết AB = 9cm, AC = 12cm
a, Tính độ dài BC, BH
b, Vẽ (A;AB), tia BH cắt (A;AB) tại D. Chứng minh AC là phân giác của góc BAD.
c, Chứng minh CD là tiếp tuyến của (A;AB)
a,+)Áp dụng định lí py ta go vào tam giác vuông ABC ta có :
BC=\(\sqrt{AC^2-AB^2}\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{12^2-9^2}\)
\(\Rightarrow BC=3\sqrt{7}\)
+) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC có:
\(BH\times AC=AB\times BC\)
\(\Leftrightarrow BH\times12=9\times3\sqrt{7}\)
\(\Leftrightarrow BH\approx5,95\)
b,Ta có AB=BD(=R)
=>tam giác ABC cân tại A
mà AH là đường cao => AH cũng là tia phân giác BAD hay AC là tia p/g góc BAD
c) xét tam giác ABC và tam giác ADC có :
AB=AD(=R)
góc A1 = góc A2 (do AC là tia p/g)
AC chung
=> tam giác ABC= tam giác ADC (c-g-c)
=> góc B =góc D (=90 độ) => \(AD\perp DC\)=> DC là tiếp tuyến (A:AB)
HÌNH BẠN TỰ VẼ NHÉ!