Những câu hỏi liên quan
Tran Thu
Xem chi tiết
Khánh Ly Phan
Xem chi tiết
✿¢υтє ¢нαиєℓ✿
14 tháng 10 2020 lúc 14:39

Phép tu từ ở đây là ẩn dụ bn nha.

Vì từ “bến” và từ “thuyền” có ý nghĩa là chỉ người ( chỉ người con trai và người con gái ) ở đây tác giả dùng phép ẩn dụ cho kín đáo chứ ko ai nói: “Anh về có nhớ em chăng, 

Em thì một dạ khăng khăng đợi anh” nha bn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Linh
30 tháng 7 2021 lúc 10:07

Tác giả đã sử dụng thành công BPNT ẩn dụ hình tượng.Thuyền: chỉ người con trai,bến:chỉ người con gái.BPNT làm cho câu văn thêm GH,GC và sinh động. Nó gợi ra trc mắt ng đọc hình ảnh nỗi nhớ nhung của người con gái đối với người chồng khi đi lm xa nhà,xa quê hương. Qua đó ta càng thêm ngưỡng mộ tình thủy chung của người con gái đối với người chồng.

 

Bình luận (0)
Hoàng Diệu Châu
Xem chi tiết
Đặng Hồng Đăng
16 tháng 1 2018 lúc 11:36

Tiếng "chăng bắt vần với tiếng "khăng" 

Theo kiến thức cạn hẹp của mình thì như vậy đấy.

Bình luận (0)
Vũ Minh Quân
16 tháng 1 2018 lúc 11:43

 khăng và chăng 

Bình luận (0)
Ran Lili
18 tháng 1 2018 lúc 17:28

những tiếng bắt vần với nhau là : chăng - khăng

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
Công Chúa Họ Kim
Xem chi tiết

- phép tu từ : ẩn dụ

ẩn dụ tương đồng

thuyền là chỉ người con trai ; bến chỉ người con gái

=> tác dụng : phép ẩn dụ làm cho sự diễn đạt của câu thơ tăng sức gợi hình gợi cảm gây ấn tượng mạnh với ng đọc

Bình luận (0)

Phép tu từ: ẩn dụ:

Ẩn dụ phẩm chất -  tương đồng về phẩm chất

[thuyền : người con trai; bến : người con gái]

Tác dụng: phép ẩn dụ trên làm cho sự diễn dạt của câu thơ tăng sức gợi hình, gợi cảm,gây ấn tượng mạnh với người đọc, người nghe. Giúp cho tác giả có thể thể hiện rõ ràng nỗi niềm nớ thương bằng 2 đối tượng thuyền và bến.

Bình luận (0)
Nhung nguyễn
20 tháng 11 2023 lúc 21:08

ko bt

Bình luận (0)
Trương Khả Nhi
Xem chi tiết
😀😀😀  Ý kiến j ak 😀😀...
24 tháng 9 2019 lúc 12:30

Nghĩa thực : thuyền hỏi bến có nhớ đến bến hay không ,vì bến thì đứng mà thuyền thì luôn có sự chuyển động
Nghĩa bóng :<nghĩa đen > :chàng ra đi,chàng về nhà chàng rồi có còn nhớ đến các kỷ niệm giữa chàng và thiếp hay không ?xa nhau vậy chàng có lưu luyến những kỷ niệm của 2 mình không ?
Còn thiếp thì vẫn một lòng một dạ son sắt thủy chung ,sống trong yêu thương và chờ đợi chỉ một mình chàng .
Câu hỏi mở ra là có nhớ chăng nhưng thực chất trong lòng cô gái đó còn có ý nhắc nhở chàng hãy nhớ đến thiếp nhé .
Câu ca dao nói lên tình chung thủy nam nữ ,cô gái này yêu chàng trai kia đến cháy lòng,"khăng khăng" ,"một dạ" có nghĩa là cương quyết lắm thay,chung thủy lắm thay

Bình luận (0)
Bích Ngọc
2 tháng 11 2021 lúc 10:17

Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền 

Xác định từ ẩn dụ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Nam
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 9 2021 lúc 15:58

Em tham khảo:

a, 

Tác giả đã sử dụng phép hoán dụ làm nổi bật được cảnh thiên thiên đất trời. " Núi không đè nổi vai vươn tới" Núi non hùng, những hàng cây xanh phủ một màu xanh tốt nổi bật giữa nền trời. Những người chiến sĩ ngày đêm làm việc, bảo vệ 1 vùng trời của tổ quốc. " lá ngụy trang reo với gió đèo" Dù công việc vất vả nhưng họ vẫn luôn cười. Vẫn bất khuất kiên cường.Đó là những đức tính tốt của nhân dân VN ta.

b, 

 

,Thuyền là ẩn dụ chỉ người con trai, bến là ẩn dụ chỉ người con gái. Đây là những lời ẩn dụ để thể hiện tình cảm của người con gái với người con trai. Trong bài này sự ẩn dụ để chỉ nỗi nhớ mong, lòng thủy chung chờ đợi của người con gái với người con trai.

Cây đa, bến cũ ở đây là chỉ người con gái, con đò ở đây chỉ người chàng trai. Qua hình ảnh ẩn dụ qua đó thể  hiện sự trung thủy đợi chờ của người con gái vẫn luôn dành tình cảm cho chàng trai nhưng chàng trai lại thay lòng có người khác.

Bình luận (0)
Akira Nishihiko
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
10 tháng 7 2018 lúc 20:51

a/ so sánh

Từ so sánh : là

Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, gợi cảm; giúp cho việc miêu tả thêm cụ thể sinh động (trăng—cái liềm vàng) 

b/ Nhân hoá, Ẩn dụ 

Tác dụng: giúp biểu thị suy nghĩ tình cảm của con người ( thân bọc lấy thân ;tay ôm, tay níu ;gần nhau thêm), làm cho sự vật trở nên gần gũi với người; giữa người và tre có nét tương đồng, làm tăng sức gợi hình, gợi cảm

c/Nhân hoá, Ẩn dụ

Tác dụng: Biểu thị suy nghĩ, tình cảm của thuyền với bến như với con người( nhớ, khăng khăng, một dạ,đợi) , tăng sức gợi hình, gợi cảm

Bình luận (0)
Đỗ Kiều Minh Ngọc
Xem chi tiết
Shiba Inu
17 tháng 2 2021 lúc 13:50

      Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan.

.=> Hai câu thơ trên sử dụng phép tu từ so sánh ( như )

=> Trẻ em được tác giả so sánh với búp trên cành , so sánh ngang bằng

=> Tác dụng : Vẻ đẹp của trẻ em được tác giả tôn lên một cách vô cùng sinh động , ở độ tuổi còn học ăn , học nói , trẻ em chỉ cần biết ăn , biết ngủ , biết học hành là đã vô cùng ngoan ngoãn

* Còn nữa ....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Shiba Inu
17 tháng 2 2021 lúc 13:55

3) Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.

=> sử dụng biện pháp ẩn dụ ‘’thuyền-bến’’ thay cho đại từ ngôi thứ 2,gợi sự nhớ nhung,quyến luyến,thuyền-bến không thể tách rời điệp từ ‘’khăng khăng’’ khẳng định sự chờ đợi mãnh liệt,cho người ta thấy nỗi niềm thương nhớ giữa thuyền và biển

=>2 câu thơ mang âm hưởng bài hát,diễn tả tình cảm sắc thái của con người trong cảnh chia xa,khiến người đọc không khỏi ngậm ngùi,đồng cảm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Shiba Inu
17 tháng 2 2021 lúc 13:59

1) Chiếc thuyền nhẹ nhàng như con tuấn mã   

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt Trường Giang.

=> Tác giả sử dụng dụng biện pháp so sánh hùng tráng, bất ngờ ví “chiếc thuyền” như“con tuấn mã” đã tạo nên hình ảnh độc đáo; sự vật như được thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ.

=>  Phép so sánh đã gợi ra một vẻ đẹp bay bổng, mang ý nghĩa lớn lao thiêng liêng, vừa thơ mộng, vừa hùng tráng.

. - Một loạt từ : Hăng, phăng, vượt... được diễn tả đầy ấn tượng khí thế hăng hái, dũng mãnh của con thuyền ra khơi. Việc kết hợp linh hoạt và độc đáo các biện pháp so sánh, nhân hóa , sử dụng các động từ mạnh đã gợi ra trước mắt người đọc một phong cảch thiên nhiên tươi sáng, vừa là bức tranh lao động đầy hứng khởi và dạt dào sức sống của người dân làng chài

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa