đv có tim 3 ngăn và tâm thất có vách ngăn hụt là
Trong các động vật sau, tim của động vật nào có vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành hai nửa?
A. Cá thu.
B. Ếch đồng.
C. Thằn lằn bóng đuôi dài.
D. Chuồn chuồn.
Đáp án C
Thằn lằn bóng đuôi dài có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt (tạm thời ngăn tâm thất thành 2 nửa) → máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn.
Trong các động vật sau, tim của động vật nào có vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành hai nửa?
A. Cá thu.
B. Ếch đồng.
C. Thằn lằn bóng đuôi dài.
D. Chim bồ câu.
Ếch đồng có vách hụt ngăn tâm thất không ạ???
Đặc điểm hệ tuần hoàn của lưỡng cư:
- Tim 3 ngăn:
+ 2 tâm nhĩ.
+ 1 tâm thất.
-Có 2 vòng tuần hoàn.
-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Nếu là máu pha thì sao lại không có vậy bạn???
Thằn lằn bóng đuôi dài có hai vòng tuần hoàn, tâm thất có một vách hụt ngăn tạm thời tâm thất thành hai nửa nên máu đi nuôi cơ thể
A. bị pha nhiều
B. ít bị pha
C. là máu đỏ tươi
D. là máu đỏ thẫm
Trong quá trình tiến hóa của hệ tuần hoàn, từ bò sát phát triển thành chim và thú, vách ngăn tâm thất hoàn thiện và phân tách tâm thất thành 2 buồng là tâm thất trái và tâm thất phải. Sự xuất hiện hai buồng tim này có ý nghĩa
A. Cho phép máu chỉ lưu thông theo một chiều từ tim vào hệ mạch và từ hệ mạch đi vào tim qua tĩnh mạch
B. Phân phối áp lực khác nhau lên vòng tuần hoàn chính và vòng tuần hoàn phổi có kích thước và các đặc điểm khác nhau
C. Tạo ra áp lực co thắt mạnh cho cả hai vòng tuần hoàn để đẩy máu đi từ tim đến động mạch vốn có đường kính nhỏ
D. Lực co thắt ở mỗi tâm thất khác nhau nên bù trừ được cho nhau và tiết kiệm năng lượng
Đáp án B
Trong quá trình tiến hóa của hệ tuần hoàn, từ bò sát phát triển thành chim và thú, vách ngăn tâm thất hoàn thiện và phân tách tâm thất thành 2 buồng là tâm thất trái và tâm thất phải. Sự xuất hiện hai buồng tim này có ý nghĩa phân phối áp lực khác nhau lên vòng tuần hoàn chính và vòng tuần hoàn phổi có kích thước và các đặc điểm khác nhau.
Trong quá trình tiến hóa của hệ tuần hoàn, từ bò sát phát triển thành chim và thú, vách ngăn tâm thất hoàn thiện và phân tách tâm thất thành 2 buồng là tâm thất trái và tâm thất phải. Sự xuất hiện hai buồng tim này có ý nghĩa:
A. Cho phép máu chỉ lưu thông theo một chiều từ tim vào hệ mạch và từ hệ mạch đi vào tim qua tĩnh mạch.
B. Phân phối áp lực khác nhau lên vòng tuần hoàn chính và vòng tuần hoàn phổi có kích thước và các đặc điểm khác nhau.
C. Tạo ra áp lực co thắt mạnh cho cả hai vòng tuần hoàn để đẩy máu đi từ tim đến động mạch vốn có đường kính nhỏ.
D. Lực co thắt ở mỗi tâm thất khác nhau nên bù trừ được cho nhau và tiết kiệm năng lượng.
Đáp án B
Trong quá trình tiến hóa của hệ tuần hoàn, từ bò sát phát triển thành chim và thú, vách ngăn tâm thất hoàn thiện và phân tách tâm thất thành 2 buồng là tâm thất trái và tâm thất phải. Sự xuất hiện hai buồng tim này có ý nghĩa phân phối áp lực khác nhau lên vòng tuần hoàn chính và vòng tuần hoàn phổi có kích thước và các đặc điểm khác nhau.
Trong quá trình tiến hóa của hệ tuần hoàn, từ bò sát phát triển thành chim và thú, vách ngăn tâm thất hoàn thiện và phân tách tâm thất thành 2 buồng là tâm thất trái và tâm thất phải. Sự xuất hiện hai buồng tim này có ý nghĩa:
A. Cho phép máu chỉ lưu thông theo một chiều từ tim vào hệ mạch và từ hệ mạch đi vào tim qua tĩnh mạch.
B. Phân phối áp lực khác nhau lên vòng tuần hoàn chính và vòng tuần hoàn phổi có kích thước và các đặc điểm khác nhau.
C. Tạo ra áp lực co thắt mạnh cho cả hai vòng tuần hoàn để đẩy máu đi từ tim đến động mạch vốn có đường kính nhỏ
D. Lực co thắt ở mỗi tâm thất khác nhau nên bù trừ được cho nhau và tiết kiệm năng lượng.
Đáp án B
Trong quá trình tiến hóa của hệ tuần hoàn, từ bò sát phát triển thành chim và thú, vách ngăn tâm thất hoàn thiện và phân tách tâm thất thành 2 buồng là tâm thất trái và tâm thất phải. Sự xuất hiện hai buồng tim này có ý nghĩa phân phối áp lực khác nhau lên vòng tuần hoàn chính và vòng tuần hoàn phổi có kích thước và các đặc điểm khác nhau
Tâm thất xuất hiện vách hụt có ý nghĩa
A. Máu đi nuôi cơ thể là máu pha
B. Máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn
C. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
D. Tăng động lực di chuyển của máu trong cơ thể
Tâm thất xuất hiện vách hụt làm cho máu đi nuôi cơ thể thằn lằn ít pha hơn so với ở ếch.
→ Đáp án B
Có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về tuần hoàn máu?
I. Ở hầu hết động vật thân mềm và giun đốt có hệ tuần hoàn hở.
II. Động mạch có đặc điểm: thành dày, dai, bền chắc, có tính đàn hồi cao.
III. Máu vận chuyển theo một chiều về tim nhờ sự chênh lệch huyết áp.
IV. Nhịp tim nhanh hay chậm là đặc trưng cho từng loài.
V. Bó His của hệ dẫn truyền tim nằm giữa vách ngăn hai tâm thất.
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Chọn D
Vì: I. Ở hầu hết động vật thân mềm và giun đốt có hệ tuần hoàn hở. à đúng
II. Động mạch có đặc điểm: thành dày, dai, bền chắc, có tính đàn hồi cao. à đúng
III. Máu vận chuyển theo một chiều về tim nhờ sự chênh lệch huyết áp. à sai, máu vận chuyển theo một chiều về tim nhờ sự chênh lệch huyết áp và vận tốc máu.
IV. Nhịp tim nhanh hay chậm là đặc trưng cho từng loài. à đúng
V. Bó His của hệ dẫn truyền tim nằm giữa vách ngăn hai tâm thất. à sai, bó His nằm xung quanh tâm thất.