x:16,4 + 146,3 = 163,7
(146,3+594,7–46,3–194,7)x(0,5-5:10)x202
tính nhanh ( 146,3 + 594,7 - 46,3 - 194,7 ) x ( 0,2 -2 :10 ) x2017
(146.3 + 594.7 - 46.3 - 194.7) x (0.2 - 2:10) x 2017
= (146.3 + 594.7 - 46.3 - 194.7) x 0 x 2017
= 0
tick mình nha!
Tính bằng cách thuận tiện nhất :
( 146,3 + 594,7 - 46,3 - 194,7 ) x ( 0,2 - 2 : 10 ) x 2017
a) 1,986 x 21,8 - 1,986 x 16,4 - 1,986 x 4,6
a) 1,986 x 21,8 - 1,986 x 16,4 - 1,986 x 4,6
= 1.986 x ( 21.8 - 16.4 - 4.6 )
= 1.986 x 0.8
= 1.5888
=1,5888
chúc bạn hok tốt
...................
Khi oxi hoá hoàn toàn 50 gam glucozơ sẽ toả ra nhiệt lượng là 146,3 kJ. Hỏi khi oxi hoá hoàn toàn 1 mol glucozơ sẽ toả ra nhiệt lượng là bao nhiêu ?
n C 6 H 12 O 6 = 50/180 ≈ 0,278 mol
Cứ 0,278 mol glucozơ khi oxi hóa hoàn toàn thì tỏa ra 146,3kJ
Vậy 1 mol → x? kJ
x = 146,3/0278 = 526,3kJ
Hòa tan hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp X gồm MgO và MgCO3 trong dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lít khí CO2 (đktc)
a. Tính khối lượng mỗi chất có trong 16,4 gam hỗn hợp X
b. Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 1,5M vào dung dịch A thu được 110,6 gam kết tủa và 500 ml dung dịch B. Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch B
a, Ta có : \(n_{CO2}=\dfrac{V}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(BTNT\left(C\right):n_{MgCO3}=n_{CO2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCO3}=n.M=8,4\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=8\left(g\right)\)
b, Thấy sau khi phản ứng xảy ra thu được dung dịch A gồm \(MgSO_4\) và có thể còn \(H_2SO_4\) dư .
\(BTNT\left(Mg\right):n_{MgSO_4}=n_{MgCO3}+n_{MgO}=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2\downarrow+BaSO_4\downarrow\)
.................0,3............0,3..................0,3..................0,3.............
\(\Rightarrow m_{\downarrow}=m_{Mg\left(OH\right)2}+m_{BaSO4}=87,3\left(g\right)\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}m\downarrow=110,6\left(g\right)>87,3g\\n_{Ba\left(OH\right)2}=C_M.V=0,45>n_{Ba\left(OH\right)2pu}\left(0,3mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> Dung dịch A vẫn còn H2SO4 dư và mol BaSO4 được tạo ra tiếp là :
\(n_{BaSO4}=\dfrac{110,6-87,3}{M}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
..................0,1............0,1...............0,1........................
Lại có : \(n_{Ba\left(OH\right)2}=0,45\left(mol\right)\)
=> Trong dung dịch B còn có Ba(OH)2 dư ( dư 0,45 - 0,3 - 0,1 = 0,05mol)
\(\Rightarrow C_{MBa\left(OH\right)2}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,05}{0,5}=0,1\left(M\right)\)
Vậy ...
Tìm X
8,2 × ( X — 16,4 ) = 0
Ai trả lời đúng và nhanh nhất mình sẽ tick cho
\(8,2\times\left(x-16,4\right)=0\)
\(\left(x-16,4\right)=0\div8,2\)
\(x-16,4=0\)
\(x\) \(=0+16,4\)
\(x\) \(=16,4\)
chúc bạn học giỏi !
Ta có : 8,2(x-16,4)=0
X - 16,4 =0 : 8,2
X - 16,4 = 0
X = 0 +16,4
X =16,4
Nhớ k cho mình nhé ! ❤️ Các bạn nhiều lắm