Nguyễn Thùy Linh
Bài 1: Cho câu văn: Khi ngựa đập móng lộp cộp đầu hồi,hoa lê bật bông trắng như tuyết thì xuân sang. Xét theo đặc điểm cấu tạo.câu văn trên là câu....Bài 2:Câu nào sau đây không phải câu ghép. A Cánh đồng lúa quê em đang chín rộ. b Mây đen kéo kín bầu trời, cơn mưa ập tới. c bố đi xa về, cả nhà vui mừng. d bầu trời ĐẦY SAO NHƯNG LẶNG GIÓ.Bài 3: Câu nào là câu ghép A Mùa đông,giữa ngày mùa, làng quê toàn màu vàng B Xuân đến, trăm hoa đua nở C Khi làng quê đã khuất hẳn, tôi vẫn đắm nhìn theoCâu 4:...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Kiu
Xem chi tiết
Ngọc Kiu
Xem chi tiết
Ngọc Kiu
Xem chi tiết

Câu 1 :

Câu đơn

Câu 2 :

B

#Học tốt#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•Ɣąйǥ❤Ɣąйǥ❤²к⁸ ͜✿҈
13 tháng 3 2020 lúc 16:32

Trả lời:

Câu 1: Câu văn trên là câu ghép.

Câu 2: Câu là câu ghép.

# Hok tố t#

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Le Nguyen Thi Thuy
Xem chi tiết
Trần Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
Quách Duy Anh
25 tháng 10 2021 lúc 20:53

HEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEHEEEEEEEE

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SONGOKU
Xem chi tiết
Xyz OLM
20 tháng 10 2018 lúc 17:21

Cách dùng từ của nhà văn Nguyễn Phan Hách là dùng phương pháp điệp từ ; điệp ngữ cụ thể là từ "thoắt cái" và ngoài ra ông còn dùng từ láy ở đầu câu. Tác dụng của chúng làm cho bài văn thêm nhấn mạnh về cảnh đẹp ở Sa Pa và làm cho bài văn thêm phong phú hơn 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngân Giang
20 tháng 2 2021 lúc 8:28

bạn gọi ai là em hở?mình và bạn cùng tuổi đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
phanthilan
20 tháng 2 2021 lúc 8:31

  Bài văn này thực sự độc đáo vì tác giả đã sử dụng một biện pháp tu từ rất hiếm gặp, đó là biện pháp đảo ngữ. Đồng thời, tác giả sử dụng điệp ngữ từ " thoắt cái " nhằm thể hiện thay đổi nhanh đến bất ngờ của thời tiết Sa Pa. Nhờ khả năng miêu tả tinh tế của mình, Nguyễn Phan Hách đã gợi ra cho người đọc hình ảnh lộng lẫy trong buốn mùa của Sa Pa.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hương Trà
Xem chi tiết

1. Nội dung: nỗi đau đớn cua hai anh em Thành và Thủy trước khi chia tay.

2. 

Quan hệ từ: và, mà, như, của.

Đại từ: chúng tôi, tôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 6 2018 lúc 4:40

1. Từ đầu đến "Đẹp quá".

- Tác giả giới thiệu Hạng A Cháng bằng cách đưa ra lời khen của các cụ già trong làng về thân hình của A Cháng.

2. Ngực nở vòng cung, da đỏ như lim, bắp tay bắp chân rắn như trắc, gụ, vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng như cái cột đá trời trồng, khi đeo cày, trông hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.

3. Đoạn văn cho thấy A Cháng là người lao động khỏe, cần cù, say mê lao động...

4. - Câu văn cuối là phần kết bài.

- Nội dung: Ca ngợi sức lực tràn trề của A Cháng và khẳng định đó là niềm tự hào của dòng họ Hạng.

5. Bài văn tả người thường có ba phần:

- Mở bài: Giới thiệu người định tả.

- Thân bài:

+ Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng,...)

+ Tả tính cách, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cơ xử với người khác,...)

- Kết bài: Nêu cảm nghĩ về người được tả.

Bình luận (0)